Cho 2 phản ứng sau: N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 (1) và: N2 + O2 → 2NO (2)
A. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
B. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
C. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dich cân bằng của phản ứng
N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k)
là nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Chất xúc tác Fe chỉ làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn chứ không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi thêm chất xúc tác Fe.
Chọn đáp án D
Chọn đáp án D
Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển dịch!
\(\Delta_rH^{^{ }o}_{298}=3\cdot436+945-2\left(3\cdot386\right)=-63kJ\cdot mol^{-1}\)
Sơ đồ:
Tăng áp suất sẽ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng áp suất làm cân bằng theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án A
Chọn C
Số oxi hóa của N tăng từ 0 lên +2, vậy N 2 thể hiện tính khử.
Số oxi hóa của N giảm từ 0 xuống -3, vậy N 2 thể hiện tính oxi hóa.
Phản ứng (1) có δ H < 0 , là phản ứng thu nhiệt, nhưng trong sản xuất người ta vẫn tiến hành ở nhiệt độ khoảng 500 o C
Phản ứng (2) thu nhiệt, cần nhiệt độ cao, ở tự nhiên, các tia sét có thể làm phản ứng xảy ra, tạo ra NO
Đáp án B