Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Độ bất bão hòa của X bằng 1/2 số Oxi = 3n/2
→
6
n
+
2
-
4
n
2
=
3
n
2
→ n = 2
→ X : C6H8O6
Các công thức có thể có của X là :
HOOC-C(COOH)-C-C-C-COOH ; HOOC-C-C(COOH)-C-COOH ; (HOOC)2C(C)-C-COOH ; (HOOC)2C-C(C)-COOH ; (HOOC)3C-C-C
Đáp án B
Đặt CTPT của X là (C2H3O2)n = C2nH3nO2n
Ta có: số liên kết π = số nhóm -COOH → → n = 2 → X là C4H6O4
X có 2 đồng phân là HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-CH(CH3)-COOH.
→ Chọn B.
Đáp án C
Vì X là axit no nên số liên kết π trong phân tử trùng với số nhóm chức COOH
→ π + v=
Vậy công thức của X là C6H8O6
Đáp án C.
Đáp án C
X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n = C3nH4nO3n
Vì X no nên số liên kết π = số nhóm -COOH
→ → n = 2 → X là C6H8O6 → Chọn C.
Đáp án B
Độ bất bão hòa của X bằng 1/2 số Oxi = n
→ = n → n = 2 → X : C4H6O4
Đáp án B.
Đáp án D
Số lk π trong X = O : 2 = (2C – H + 2) : 2 ( Vì X no, hở)
⇒ 3n : 2 = (3n . 2 – 4n + 2) : 2 ⇒ n =2
Đáp án B
no mạch hở → độ bất bão hòa bằng 1/2 số Oxi = n/2
→
4
n
+
2
-
4
n
2
=
n
2
→ n = 2
Đáp án C
Độ bất bão hòa của X bằng 1/2 số Oxi = 3n/2
→
X : C6H8O6
Các công thức có thể có của X là :
HOOC-C(COOH)-C-C-C-COOH ; HOOC-C-C(COOH)-C-COOH ; (HOOC)2C(C)-C-COOH ; (HOOC)2C-C(C)-COOH ; (HOOC)3C-C-C
Đáp án C.