d-dạ giúp e :'') e cảm ơn
“ Shall I open the window for you?” he said.
-> He told
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16.
Số cạnh của 1 lăng trụ luôn chia hết cho 3 nên A
17.
Chóp có đáy là đa giác n cạnh sẽ có n mặt bên (mỗi cạnh đáy và đỉnh sẽ tạo ra 1 mặt bên tương ứng)
Do đó chóp có n+1 mặt (n mặt bên và 1 mặt đáy)
Chóp có n+1 đỉnh (đáy n cạnh nên có n đỉnh, cộng 1 đỉnh của chóp là n+1)
Do đó số mặt bằng số đỉnh
18. D
19. A
20. C
Bài 7:
- Đơn chất:
+ N2; \(PTK_{N_2}=14.2=28\left(đvC\right)\)
+ O3; \(PTK_{O_3}=16.3=48\left(đvC\right)\)
- Hợp chất:
+ H2SO4 (axit sunfuric); \(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
+ H2O2 (oxi già): \(PTK_{H_2O_2}=1.2+16.2=34\left(đvC\right)\)
+ C6H12O6 (glucozơ); \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)
+ NaNO3 (natri nitrat); \(PTK_{NaNO_3}=23.1+14.1+16.3=85\left(đvC\right)\)
Bài 8:
Gọi CTHH của hợp chất là: A2O3
a. Ta có: \(NTK_C=12\left(đvC\right)\)
Theo đề, ta có: \(PTK_{A_2O_3}=8,5.12=102\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{A_2O_3}=NTK_A.2+16.3=102\left(đvC\right)\)
=> \(NTK_A=27\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
A là nhôm (Al)
d) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4
+ Không đổi màu : NaCl , NaNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : NaCl
Pt : \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Không hiện tượng : NaNO3
Chúc bạn học tốt
f) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4 , HCl
+ Hóa xanh : NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
a.
Pt hoành độ giao điểm (d) và (d'):
\(x+1=2x-2m-1\Leftrightarrow x=2m+2\)
\(\Rightarrow y=x+1=2m+3\)
2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ II khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2m+2< 0\\2m+3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\dfrac{3}{2}< m< -1\)
2 trục tung - hoành của hệ trục tọa độ cắt nhau chia mặt phẳng tọa độ làm 4 phần đánh dấu theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ, góc phần tư thứ I là phần tương ứng từ 12 giờ đến 3 giờ (ứng với x;y đều dương), góc phần tư thứ II từ 9 giờ đến 12h ( x âm y dương), góc III từ 6h đến 9h (x;y đều âm), góc IV từ 3h đến 6h (x dương y âm)
b.
\(\Delta'=m^2-6m+9=\left(m-3\right)^2\ge0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-6\\x_1x_2=6m-m^2\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm nên \(x_1^2+6x_1+6m-m^2=0\Leftrightarrow2x_1^2+12x_1=2m^2-12m\)
Từ đó:
\(x_1^3-x_2^3+2x_1^2+12x_1+72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\right)+2m^2-12m+72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(36+m^2-6m\right)+2\left(m^2-6m+36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2+2\right)\left(m^2-6m+36\right)=0\)
Do \(m^2-6m+36=\left(m-3\right)^2+27>0;\forall m\)
\(\Rightarrow x_1-x_2+2=0\)
Kết hợp \(x_1+x_2=-6\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=-2\\x_1+x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-4\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=6m-m^2\)
\(\Rightarrow6m-m^2=8\Rightarrow m^2-6m+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=4\end{matrix}\right.\)
program bt;
var a:array[1..1000] : integer;
i,n,t:integer;
beginwrite('nhap so phan tu cua mang');
readln(n);for i:=1 to n do
begin
write('phan tu thu ',i,' : ');
readln(a[i]);
end;for i:=1 to n dot:= t + a[i]
write('tong cac phan tu trong mang la :',t);
readln
end
*thử lại xem có đúng ko nhe !
He told me no
câu này dùng offered thì hơn á