K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Đáp án : B

1 tháng 11 2017

bài 1 : thay \(x=3;y=-1\) vào hàm số \(y=ax+5\)

ta có : \(y=ax+5\Leftrightarrow-1=a.3+5\Leftrightarrow3a=-6\Leftrightarrow a=\dfrac{-6}{3}=-2\)

bài 2 : a) hàm số \(y=-x+2\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\\b=2\end{matrix}\right.\)

b) hàm số \(y=-5+7x\) đồng biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=7>0\\b=-5\end{matrix}\right.\)

c) hàm số \(y=-3x\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3< 0\\b=0\end{matrix}\right.\)

d) hàm số \(y=\sqrt{1-\sqrt{2}}\left(x+1\right)\Leftrightarrow y=\sqrt{1-\sqrt{2}}x+\sqrt{1-\sqrt{2}}\) đồng biến

hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{1-\sqrt{2}}>0\\b=\sqrt{1-\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2017

Vừa mới học xong :

Bài 2 :

a ) \(y=-x+2=2-x\)

Để hàm số đồng biến thì : \(2-x>0\Rightarrow x< 2\)

Để hàm số nghịch biến thì : \(2-x< 0\Rightarrow x>2\)

b ) \(y=-5+7x=7x-5\)

Để hàm số đồng biến thì : \(7x-5>0\Rightarrow x>\dfrac{5}{7}\)

Để hàm số nghịch biến thì : \(7x-5< 0\Rightarrow x< \dfrac{5}{7}\)

Các câu sau tương tự

15 tháng 12 2017

Bài 1 ) \(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)

\(CaCl_2+2NaOH\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaO+H_2O\)

\(CaO+CO\rightarrow Ca+CO_2\)

Bài 2 : a ) \(Cu+H_2SO_4\rightarrow\) Không phản ứng .

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,2 0,2 0,2

b ) Số mol phải là 4,48 mới đúng nha .

\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=18\left(g\right)\)

15 tháng 12 2017
Bài 1 ) Ca+2HCl→CaCl2+H2

CaCl2+2NaOH→Ca(OH)2+2NaCl

Ca(OH)2→CaO+H2O

CaO+CO→Ca+CO2

Bài 2 : a ) Cu+H2SO4→ Không phản ứng .

Zn+H2SO4→ZnSO4+H2

0,2 0,2 0,2

b ) Số mol phải là 4,48 mới đúng nha .

nH2=0,2(mol)

mZn=0,2.65=13(g)

⇒mCu=18(g)

7 tháng 5 2020

Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?

\n\n

A. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;

\n\n

Câu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?

\n\n

A. Byte B. Word C. Real D. Integer

\n\n

Câu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?

\n\n

A. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);

\n\n

Câu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?

\n\n

A. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2

\n\n

Câu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?

\n\n

A. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0

\n
19 tháng 12 2018

Bài 6:

a) Hàm số (1) là hàm số bậc nhất ⇔ m - 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ 4

b) Hàm số (1) là hàm số nghịch biến ⇔ m - 4 < 0 ⇔ m < 4

Hàm số (1) là hàm số đồng biến ⇔ m - 4 > 0 ⇔ m > 4

c) Gọi (x0 , y0 ) là điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m

Ta có: y0 = (m - 4).x0 + m + 2015 ⇔ m.x0 - 4x0 +m + 2015 - y0 = 0

⇔ m.(x0 + 1) - (4x0 - 2015 + y0) = 0 ⇔ x0 + 1 = 0 và 4x0 - 2015 + y0 = 0

⇔ x0 = -1 và y0 = 2019

Vậy điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua là (-1, 2019)

Xl bn nha, mk ko có thời gian làm mấy câu kia chỉ làm đc từng này thôi, bn thông cảm

7 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/FAgmtOY.jpg
14 tháng 4 2020

B à i 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 2 O 3 + H 2 --- > Fe + H 2 O a/ Lập phương trình hoá học b/ Hãy tính khối lượng Fe 2 O 3 v à th ể t í ch hidro ( đktc) đ ã ph ả n ứ ng đ ể thu đư ợ c 5,4g H 2 O c/ N ế u đem lư ợ ng hidro trên h ó a h ợ p v ớ i 16 g kh í oxi. H ã y tính khối lượng c ủ a ch ấ t sinh ra?

pt

Fe 2 O 3 +3 H 2 -to-- > 2Fe + 3H 2 O

0,1---------0,3----------------------0,3 mol

nH2O=5,4\18=0,3 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>mFe2O3=0,1.160=16g

2H2+O2-to->2H2O

nO2=16\32=0,5 mol

=>lập tỉ lệ o2 dư

=>mH2O=0,3.18=5,4g

12 tháng 7 2017

\(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}=\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\)

Bảng xét dấu:

m \(\sqrt{2}\) \(\sqrt{3}\)
\(m-\sqrt{3}\) - | - 0 +
\(m-\sqrt{2}\) - 0 + | +
\(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) + 0 - 0 +

Với \(m< \sqrt{2}\)\(\sqrt{3}< m\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) > 0 => Hàm số đồng biến

Với \(\sqrt{2}< x< \sqrt{3}\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) < 0 => Hàm số nghịch biến

Câu 2: 

a: Thay x=2 và y=-2 vào (P), ta được:

4a=-2

hay a=-1/2

Vậy: (P): \(y=-\dfrac{1}{2}x^2\)

b: Khi x=-2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot4=-2\)

Khi x=1 thì y=-1/2

Vậy: A(-2;-2) và B(1;-1/2)

c: Gọi(D): y=ax+b là phương trình đường thẳng AB

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-2\\a+b=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. (Ghi rõ điều kiện nếu có)

a. Cu---->CuO---->H2O---->O2---->SO2

b.Fe---->Fe3O4---->H2 O---->H2---->Hg

------

Các PT:

a) (1) Cu + 1/2 O2 -to-> CuO

(2) CuO + H2 -to-> H2O + Cu

(3) H2O -đp-> H2 + 1/2 O2

(4) S + O2 -to-> SO2

b) (1) 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4

(2) Fe3O4 +4 H2 -to-> 3 Fe +4 H2O

(3) H2O -đp-> H2 + 1/2 O2

(4) HgO + H2 -to-> Hg + H2O

25 tháng 4 2018

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

2Al + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2AlPO4 + 3H2

25 tháng 4 2018

(1)4 P + 5O2 -> 2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

(3) 6K + 2H3PO4 -> 2K3PO4 + 3H2