K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

Đáp án D

Vì góc tới nhỏ nên ta có D = ( n - 1 ) A = 3 °

18 tháng 8 2017

Đáp án cần chọn là: B

Ta có: D = n − 1 . A  với góc chiết quang A nhỏ

Thay số:  D = 1,5 − 1 .6 = 3 0

18 tháng 12 2017

Đáp án cần chọn là: A

Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt nên  i 1 = 0 → r 1 = 0

Ta có:  A = r 1 + r 2 → A = r 2

Mà:  D = i 1 + i 2 − A ↔ 15 = 0 + i 2 − A → i 2 = 15 + A

Lại có:

sin i 2 = n sinr 2 ↔ sin i 2 = n sin A ↔ sin ( 15 + A ) = 1,5 sin A

↔ sin 15 c osA + sinAcos 15 = 1,5 sin A

↔ sin 15 c osA = ( 1,5 − cos 15 ) sinA

→ tan A = sin 15 1,5 − c os 15 = 0,485 → A = 25,87

28 tháng 2 2017

Đáp án B

Do góc tới I và góc chiết quang nhỏ ( < 10 o ) thì góc lệch  D = A ( n - 1 )

25 tháng 1 2017

Đáp án B

1 tháng 5 2017

Đáp án B

+ Góc lệch qua lăng kính với trường hợp góc tới nhỏ D = A(n – 1) → ΔD = A(nt – nd) = 0,0044 rad.

14 tháng 12 2019

Chọn đáp án B.

Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím ra khỏi lăng kính là  D = A(n t − n d ) = 5 0 1 , 68 − 1 , 64 = 0 , 2 0

16 tháng 1 2018

Đáp án B

Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím ra khỏi lăng kính là:

STUDY TIP

Đối với góc chiết quang nhỏ hơn 10 0  thì để tính góc lệch giữa hai tia ló ta có thể áp dụng công thứ nhanh là:  D = A n 1 - n x

14 tháng 8 2018

Đáp án B

Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím ra khỏi lăng kính là:

D = A n t − n d = 5 0 1 , 68 − 1 , 64 = 0 , 2 °

24 tháng 8 2018

Áp dụng công thức lăng kính trong trường hợp góc chiết quang và góc tới nhỏ ta có góc lệch của tia ló và tia tới