Bóng đèn tròn thường sử dụng trong gia đìnhcó ghi 220V-75W.
a. Tính CĐDĐ định mức của bóng đèn khi đèn sáng bình thường và điện trở của nó.
b. Thực tế HĐT sử dụng là 200V. Hỏi lúc đó CĐDĐ qua đèn bằng bao nhiêu? Đèn có sáng bình thường không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Con số 220V-75W cho biết hiệu điện thế hiệu dụng là 220V, công suất của đèn là 75W
b. Khi đèn sánh bình thường
Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I=P/U=15/44 (A)
Điện trở bóng đèn là: R=U/I=1936/3 (ôm)
c. Công suất tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:
P=U.I.t=220.(15/44).4.30=9000 (Wh) = 9(kWh)
Số tiền điện phải trả là: 9.2000=18000 (đồng)
a) điện trở của đèn khi đó là:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)
b) khi mắc nối tiếp với 1 bóng khác thì chúng sáng yếu hơn bình thường
a. 220V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn
75W là công suất định mức của bóng đèn
b. Cường độ dòng điện qua bóng đèn : \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}\approx0,341\left(A\right)\)
Điện trở của nó khi đèn sáng bình thường : \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}\approx645,2\left(\Omega\right)\)
Có thể dùng cầu chì loại \(0,5A\) cho bóng đèn này . Vì cường độ dòng điện định mức của đèn là \(\approx0,341A\) và đèn vẫn hoạt động bình thường .
a)ta có:
điện trở của đèn một là:
\(R_{đ1}=\frac{\left(U_{đm1}\right)^2}{P_{đm1}}=484\Omega\)
đèn trở của đèn hai là:
\(R_{đ2}=\frac{\left(U_{đm2}\right)^2}{P_{đm2}}=1000\Omega\)
\(\Rightarrow R_{đ2}>R_{đ1}\)
b)ta có:
điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=1484Ω
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}\approx0.148A\)
mà I=I1=I2
\(\Rightarrow P_1=I_1^2R_1=10,6W\)
\(\Rightarrow P_2=I_2^2R_2=21,904W\)
\(\Rightarrow\) đén hai sáng hơn
ta lại có:
1h=3600s
điện năng mạch sử dụng trong 1h là:
\(A=Pt=\frac{U^2}{R}t=117412,3989J\)
\(a.P_{hoa}=U.I=220.0,2=44W=0,044kW\\ b.A=P_{hoa}.t=0,044.3=0,132kWh\\ c.A'=A.t'=0,132.30=3,96kWh\\ tiền:3,96.3000=11880\left(đồng\right)\)
a. Công suất định mức của đèn được tính bằng công thức: P = V x I, với V là điện áp (220V) và I là cường độ dòng điện (0,2A). => P = 220V x 0,2A = 44W.
b. Điện năng tiêu thụ của đèn khi sử dụng trung bình 3 giờ là công suất nhân thời gian: => Điện năng = P x t = 44W x 3h = 132Wh = 0,132kWh.
c. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn trong 30 ngày được tính bằng công thức: Tiền điện = Điện năng x Giá điện = 0,132kWh x 3000đ/kWh x 30 ngày = 118.8kđ....
\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\approx0,34A\)
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\approx645,3\Omega\)
Thực tế:
\(I_Đ=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{200}{\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{75}{242}\approx0,31A< I_{Đđm}=0,34A\)
Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.