K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

Chọn B.

Cách 1. Xác định và tính góc giữa hai đường thẳng

ABC vuông tại A 

Do SA = SB = SC nên nếu gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) thì H là tâm đường trong ngoại tiếp tam giác ABC mà ABC vuông tại A nên H là trung điểm của BC. Dựng hình bình hành ABCD. Khi đó (AB;SC) = (CD;SC) và CD = AB = a   

∆ SBC vuông tại S (vì  có SH là đường trung tuyến nên SH =  a 2 2

theo định lí Cô – Sin ta có

SHD vuông tại H nên

 

∆ SCD có 

Cách 2. (Hay phù hợp với bài này) Ứng dụng tích vô hướng

Đặt  Theo giả thiết ta có: 

Ta có: 

Xét 

Suy ra: 

6 tháng 2 2019

Đáp án là B

Cách 1. Xác định và tính góc giữa hai đường thẳng.

 Tam giác ABC vuông tại A

Do SA=SB=SC nên nếu gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) thì H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC mà tam giác ABC vuông tại A  nên H là trung điểm của  BC.

Dựng hình bình hành  ABCD. Khi đó:(AB,SC)=(CD,SC) và CD=AB=a. Tam giác SBC vuông tại S

có SH là đường trùng tuyến nên SH= a 2 2

Tam giác CDH có 

theo định lý Cô- Sin ta có

Tam giác SHD vuông tại H nên

Tam giác SCD có:

Cách 2. (Hay phù hợp với bài này) Ứng dụng tích vô hướng.

Theo giả thiết có

Ta có 

Suy ra: 

22 tháng 3 2018

Chọn C

* Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC), theo đầu bài SA=SB=SC và tam giác ABC vuông cân tại A ta có H là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB ta có:

6 tháng 1 2018

Đáp án là B

16 tháng 5 2019

25 tháng 12 2017

Đáp án là C

23 tháng 6 2019

Đáp án là C

+) Từ giả thiết có AB = a, BC = a 2  , AC  =a 3  , suy ra tam giác  ABC vuông tại B .

+) Gọi H là trung điểm của AC .

+) Ta có

=> SH là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC =>  SH (ABC) 

+) Kẻ đường thẳng d qua B và song song với AC .

+) Gọi ( α ) là mặt phẳng chứa SB và d

=> AC//( α ) =>  d(AC, SB) = d (AC,( α  )) = d (H, ( α )) .

+) Kẻ HF d  , F  ∈  d  và kẻ HK SF, K SF

 

=>  HK ( α ) =>  d(H,( α ))  =HK. 

+) Kẻ BE AC  , E ∈ AC  .

Cách 2: Toạ độ hoá

Áp dụng định lí Cosin

trong tam giác  BSC, tam giác  ASC ta dễ dàng tính được BC = a 2  , AC  =a 3 . Suy ra tam giác  ABC vuông tại B.

Gắn hệ trục Oxyz như hình vẽ khi đó tọa độ các điểm:

A(a;0;0), B(0;0;0), C(0;a 2 ;0),  S a 2 ; a 2 2 ; a 2

(Trắc nghiệm)

Cho a = 2 thì A(2;0;0), C(0;2 2;0), S (1, 2,1), B(0;0;0). 

Khoảng cách  

Đáp số bài toán là:  d = a 22 11

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Gọi D là hình chiếu của S trên (ABC). Khi đó S D ⊥ A B C .

Do đó hình chiếu của SC trên (ABC) là CD. Suy ra góc giữa SC và (ABC) là  S C D ^ .

Ta có B C ⊥ S C B C ⊥ S D ⇒ B C ⊥ C D ,     A B ⊥ S A A B ⊥ S D ⇒ A B ⊥ A D .            

 Vậy ABCD là hình chữ nhật.

Theo đề S C D ^ = 60 0 . Ta tính được  B D = A C = a 5 ,    D S = C D 3 = a 3 .

Vậy  S B = S D 2 + B D 2 = 8 a 2 = 2 a 2 .


15 tháng 2 2017

10 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB. AC. Để tính góc giữa hai đường thẳng SC và AB, ta cần tính ∠NMP.

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Mặt khác:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy góc giữa hai đường thẳng SC và AB bằng 60 ο .