K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ hết sức lo ngại với sự ảnh hưởng to lớn của Liên Xô cùng những thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đông Âu, đặc biệt là sự thành công của cách mạng Trung Quốc đã làm chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á. Chính vì thế, Mĩ đã sớm đề ra chiến lược toàn cầu với mục tiêu quan trọng nhất là ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới. Đồng thời, khởi đầu chiến tranh lạnh với Liên Xô trong suốt 4 thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989 mới chấm dứt. Có thể nói, hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và mở rộng là mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

23 tháng 3 2019

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ hết sức lo ngại với sự ảnh hưởng to lớn của Liên Xô cùng những thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đông Âu, đặc biệt là sự thành công của cách mạng Trung Quốc đã làm chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á. Chính vì thế, Mĩ đã sớm đề ra chiến lược toàn cầu với mục tiêu quan trọng nhất là ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới. Đồng thời, khởi đầu chiến tranh lạnh với Liên Xô trong suốt 4 thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989 mới chấm dứt. Có thể nói, hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và mở rộng là mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

19 tháng 4 2017

Chọn đáp án A.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ hết sức lo ngại với sự ảnh hưởng to lớn của Liên Xô cùng những thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đông Âu, đặc biệt là sự thành công của cách mạng Trung Quốc đã làm chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á. Chính vì thế, Mĩ đã sớm đề ra chiến lược toàn cầu với mục tiêu quan trọng nhất là ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới. Đồng thời, khởi đầu chiến tranh lạnh với Liên Xô trong suốt 4 thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989 mới chấm dứt. Có thể nói, hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và mở rộng là mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

CNXH hiện thực ra đời từ sau thắng lợi của cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga (1917), sau năm 1945, đã trở thành hệ thống XHCN thế giới. Trong hơn 70 năm tồn tại, CNXH đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn đối với hòa bình, tiến bộ của nhân loại. Vì nhiều lý do, CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu đã rơi vào khủng hoảng và sụp đổ vào đầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Sự sụp đổ này không có nghĩa là sự cáo chung của CNXH. Cùng với những thành công của công cuộc cải cách, đổi mới của Trung Quốc và Việt Nam, sự hồi phục của các Đảng Cộng sản ở các nước XHCN trước đây, mô hình “CNXH Mỹ Latinh thế kỷ XXI” đang cho thấy một xu hướng phát triển mới của nhân loại hướng tới CNXH.

14 tháng 5 2019

Đáp án D

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN được hình thành, mở rộng đã trở thành một lực lực chính trị- quân sự- kinh tế hùng hậu, trở thành một đối trọng của hệ thống TBCN trong quan hệ quốc tế

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Tuy nhiên sự hình thành, mở rộng của hệ thống XHCN đã làm đảo lộn chiến lược toàn cầu. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ phát động cũng là để tiêu diệt hệ thống xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự thắng lợi của chiến lược toàn cầu

- Sự phát triển của hệ thống XHCN là chỗ dựa vững chắc cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới

- Hệ thống XHCN là một lực lượng chính trị độc lập. Sự tham gia tích cực của các nước trong hệ thống tiêu biểu là Liên Xô đã thúc đẩy việc giải quyết các mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng tiến bộ

Đáp án D sự hình thành hệ thống XHCN giúp củng cố trật tự Ianta (cực Liên Xô) chứ không thúc đẩy sự hình thành một trật tự thế giới mới theo hướng đa cực

25 tháng 2 2019

Chọn đáp án B.

 Sau cách mạng tháng Mười Nga (1917), Liên Xô tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội -> là quốc gia duy nhất trên thế giới theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu giành thắng lợi -> Các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời, xây dựng và phát triển đất nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa => Chủ nghĩa xã hội từ đây đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.

- Năm 1949, Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập đánh dấu hệ thống chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á.

18 tháng 8 2018

Đáp án B

 Sau cách mạng tháng Mười Nga (1917), Liên Xô tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội -> là quốc gia duy nhất trên thế giới theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu giành thắng lợi -> Các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời, xây dựng và phát triển đất nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa => Chủ nghĩa xã hội từ đây đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.

- Năm 1949, Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập đánh dấu hệ thống chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á.

6 tháng 11 2023

A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á

26 tháng 12 2021

còn ai đang on ko?giúp mình

26 tháng 12 2021

mình nghĩ là D mình cũng không chắc

Câu 1. Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai làA. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa xã hội thao túngB. một trật tự thế giới có sự phân cực giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩaC. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa Tư bản thao túngD. một trật tự thế giới được thiết...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa xã hội thao túng

B. một trật tự thế giới có sự phân cực giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa

C. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa Tư bản thao túng

D. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận

Câu 2. Cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946- 1949) mang tính chất là

A. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân

B. Lật đổ tàn dư của chế độ phong kiến đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền

C. Chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á.

D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

Câu 3. Từ thập niên 60,70 của thế kỉ XX trở đi nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành

A. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo

B. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất

D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa

Câu 4. Thành công của cách mạng Trung Quốc đã ảnh hưởng thế nào đến cách mạng tháng Tám

A. Tăng cường lực lượng phe XHCN và động viên, giúp đỡ để lại nhiều bài học quý giá cho phong trào cách mạng Việt Nam

B. Tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam sang du học và học hỏi kinh nghiệm về lãnh đạo cách mạng Việt Nam

C. Giúp Việt Nam xây dựng, phát triển kinh tế

D. Giúp Việt Nam trong việc giao lưu, mở rộng và phát triển văn hóa dân tộc

Câu 5. Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

A. thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”

B. trật tự “hai cực Ianta” tiếp tục được duy trì.

C. thế giới phát triển theo xu thế một cực và nhiều trung tâm.

D. Mĩ vươn lên trở thành “một cực” duy nhất.

Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ vào cuối ng năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX là

A. không bắt kịp bước phát triển của khoa học kĩ thuật

B. chậm sửa chữa những sai lầm

C. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí

D. sự chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội

Câu 7. Việt Nam có thể rút kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động

B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm

D. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật

Câu 8. Đâu không phải là vấn đề quan trọng, cấp bách với các nước đồng minh tại hội nghị Ianta?

A. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.

Câu 9. Ngày 22-3-1955, ở Lào diễn ra sự kiện gì đánh dấu bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ?

A. Lào giải phóng được 4/5 lãnh thổ.

B. Lào giải phóng được 2/3 lãnh thổ.

C. Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được kí kết.

D. Đảng Nhân dân Lào được thành lập.

Câu 10. Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện

A. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991)

B. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachop tại đảo Manta (12/1989)

C. Định ước Henxinki năm 1975

D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972

Câu 11. Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây.

B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của lực lượng dân tộc.

C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.

D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.

Câu 12. Cơ sở quyết định để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. tiềm lực kinh tế và quân sự của to lớn của Mĩ

B. sự suy yếu của các nước tư bản Tây Âu và sự lớn mạnh của Liên Xô.

C. sự ủng hộ của các nước tư bản đồng minh đã bị Mĩ khống chế

D. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.

Câu 13. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:

A. Hướng về các nước châu Á

B. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á.

C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

D. Coi trọng quan hệ với Tây Âu.

Câu 14. Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

A. công cụ sản xuất mới

B. chinh phục vũ trụ

C. sản xuất ứng dụng dân dụng

D. công nghệ phần mềm

Câu 15. Dưới đây là những sự kiện được coi là khởi đầu cho chiến tranh lạnh

1. Tổ chức hiệp ước Vacsava

2. Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập

3. Tổ chức hiệp ước Đại Tây Dương

4. Kế hoạch Macsan ra đời

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian

A. 1.2.3.4                                B. 4,2,3,1

C. 4,3,2,1                                D. 1,3,2,4

Câu 16. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là

A. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi

B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

C. Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ

D. tạo ra công cụ sản xuất mới

Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hoá

A. Làm cho quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng, phức tạp

B. Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội

C. Đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo trong từng nước và giữa các nước

D. Làm cho mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn

Câu 18. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là

A. Mĩ- Đức- Nhật Bản.           B. Mĩ- Tây Âu- Nhật Bản.

C. Mĩ- Anh – Pháp.     D. Mĩ- Liên Xô- Nhật Bản.

Câu 19. Nhân tố khách quan nào sau đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự nỗ lực của toàn thể nhân dân trong nước        

B. Sự giúp đỡ viện trợ của Liên xô

C. Viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Macsan

D. Tiền bồi thường chiến phí từ các nước bại trận

Câu 20. Quốc gia nào ở khu vực Tây Âu luôn luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ sau chiến tranh thế gới thứ hai.

A. Anh.                                   B. I-ta-li-a.

C. Đức                                    D. Pháp

Chép mệt quá ! Nhanh lên, giúp mk với

 
0