Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions.
We must remember what happened in the past so that it will never happen again.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức: Liên từ
Tạm dịch:
Susan sẽ sẵn sàng bất cứ lúc nào, và sau đó chúng tôi phải rời đi.
A. Chúng tôi phải rời đi ngay khi Susan sẽ sẵn sàng.
B. Chúng ta phải rời khỏi thời điểm Susan phải sẵn sàng
C. Chúng ta phải rời đi ngay khi Susan sẵn sàng.
D. Chúng tôi sẽ rời đi bất cứ lúc nào khi Susan sẽ sẵn sàng.
Chọn C
Answer D
Kỹ năng: Dịch
Giải thích:
Giải thích: Cấu trúc “The sooner…., the better” có nghĩa là: càng sớm càng tốt. Để tương ứng với thì của câu gốc thì phải chọn câu điều kiện loại 1. Và xét về nghĩa thì chỉ có D là có nghĩa tương đương.
Câu dịch: Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm thì sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.
Tạm dịch: Điều gì đã xảy ra vậy? Nhìn bạn như thể bạn vừa có chiến tranh xong.
= D. Bạn nhìn như vừa đánh nhau xong.
as if + have + V_ed/pp: như thể là …. => nói về điều có thể có thật
in the wars = fighting: đánh nhau
Chọn D
Các phương án khác:
A. Bạn nhìn như một người lính già. => sai nghĩa
B. Bạn đang rất nhiều huy chương. => sai nghĩa
C. Bạn nhìn như thể có điều không thoải mái vừa xảy ra. => không đủ ý
Đáp án C
It is certain that the new cuts will worry the staff.
Chắc chắn rằng việc cắt giảm mới sẽ làm nhân viên lo lắng
= The new cuts are bound to worry the staff.
To be bound to do st: nhất định làm gì
Việc cắt giảm mới nhất định sẽ làm nhân viên lo lắng (ở đây to be chỉ cần chia ở hiện tại, không chia ở tươg lai)
Đáp án C
Kiến thức về so sánh và điều kiện
Đề bài: Chúng ta giải quyết vấn đề này càng sớm, nó sẽ càng tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.
A. Nếu tất cả những người có liên quan tốt hơn, chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm. (sai nghĩa)
B. Trong câu này dùng cầu điều kiện loại 2 là không phù hợp.
C. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, nó sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.
D. Sai cấu trúc câu điều kiện loại 1, ở vế chính ta dùng will/can/... chứ không dùng would.
Kiến thức: Câu điều kiện
Giải thích:
Câu điều kiện loại 1 còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại, điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Công thức câu điều kiện loại 1:
If + S + V (hiện tại), S + will + V (nguyên mẫu)
Tạm dịch: Chúng ta càng sớm giải quyết vấn đề này, sẽ càng tốt cho tất cả những người có liên quan.
A. sai ngữ pháp => dùng câu điều kiện loại 1
B. Nếu tất cả các mối quan tâm là tốt hơn, chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm.=> sai về nghĩa
C. sai ngữ pháp => dùng câu điều kiện loại 1
D. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.
Chọn D
Đáp án C
Kiến thức: Viết lại câu
Giải thích:
Tạm dịch: Chúng ta giải quyết vấn đề này càng sớm, nó sẽ càng tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.
A. Nếu tất cả những người có liên quan tốt hơn, chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm.
B. Trong câu này dùng câu điều kiện loại 2 là không phù hợp.
C. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, nó sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.
D. Sai cấu trúc câu điều kiện loại 1, ở vế chính ta dùng will/can/... chứ không dùng would
Đáp án D
Bạn phải làm sạch tường trước khi bạn sơn nó.
= Tường phải được làm sạch trước khi được sơn.
Chuyển từ câu chủ động sang câu bị động:
Câu chủ động: S + V + O => Câu bị động: S (O) + tobe + P2 + by O(S).
Đáp án A thiếu tân ngữ ‘it’ ở cuối câu.
Đáp án B sai nghĩa, ‘bức tường’ là chủ ngữ thì câu phải ở dạng bị động chứ không phải chủ động.
Đáp án C sai ngữ pháp, phải là “must be P2”.
Chọn đáp án D
Câu ban đầu: Chúng ta phải nhớ chuyện xảy ra trong quá khứ để nó không bao giờ xảy ra lại nữa.
A. Nếu chúng ta có thể nhớ quá khứ thì nó sẽ không xảy ra lại.
B. Vì tất cả chúng ta có khuynh hướng quên chuyện xảy ra trong quá khứ nên chúng ta phạm lại các sai lầm đó.
C. Chúng ta không thể nhớ chuyện đã xảy ra trong quá khứ nên chúng ta để nó xảy ra lại.
D. Để không lặp lại quá khứ thì chúng ta chắc chắn không nên quên chuyện lúc đó đã xảy ra.
Cấu trúc: - So that + a clause: để mà
- in order to/ so as to + V: để mà