Cho m gam Mg vào 1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và Fe(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng thu được 9,2 gam chất rắn và dung dịch B. Giá trị của m là
A. 3,36 gam.
B. 2,88 gam.
C. 3,6 gam.
D. 4,8 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong phản ứng của Fe với dung dịch X, chất khử là Fe, chất oxi hóa là NO 3 - / H + , Fe3+ và Cu2+. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe2+.
Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của Fe với dung dịch X, bảo toàn điện tích trong dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, N, ta có :
Theo bảo toàn khối lượng, ta có :
Chọn đáp án A
n M g = 0 , 15 mol; n Fe = 0 , 1 mol. Ta thấy nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì:
m E = m MgO + m Fe 2 O 3 = 0 , 15 x 40 + 0 , 1 ÷ 2 x 160 = 14 gam < 18 gam.
⇒ A chứa Cu2+ dư ⇒ m CuO = 18 - 14 = 4 gam ⇒ n Cu 2 + dư = n CuO = 0 , 05 mol.
A chứa Mg2+, Fe2+, Cu2+, N O 3 - . Bảo toàn điện tích: n NO 3 - = 0 , 6 mol.
⇒ a + 2 a = 0 , 6 ⇒ a = 0 , 2 mol ⇒ B gồm 0,2 mol Ag và (0,2 – 0,05 = 0,15) mol Cu.
⇒ m = 0,2 × 108 + 0,15 × 64 = 31,2 gam
n H2SO4 = 0,3 mol ; n Fe(NO3)3 = 0,04 mol
Do sau phản ứng có chất rắn nên chắc chắn có các phản ứng sau:
3Mg + 8H+ + 2NO3- → 3Mg2+ + NO + H2O
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
Mg + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Mg2+
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe
Do m Fe3+ > m B => B chỉ gồm Fe
=> n Mg = 1,5n NO3- + 0,5n H+ dư + 0,5nFe3+ + n Fe2+ = 0,28 mol
=>m = 6,72g
=>A
Đáp án C.
Mg phản ứng trước với Cu(NO3)2 sau đó phản ứng với Fe(NO3)2.
Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với Cu(NO3)2, khi đó:
mrắn = mCu = 0,1.64 = 6,4 gam < 9,2 gam
Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với 2 dd trên, khi đó:
mrắn = mCu + mFe =0,1.56 + 0,1.64 = 12 gam > 9,2 gam
→ Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe(NO3)2 phản ứng một phần.
mFe = 9,2 – 6,4 = 2,8 gam
à nFe =nFe(NO3)2 = 2,8 : 56 = 0,05 mol.
Bảo toàn e: nMg.2 = 0,05.2 + 0,1.2 ↔ nMg = 0,15 mol → mmg = 0,15.24 = 3,6 gam.