K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

Đáp án D

Gọi M và N lần lượt là trung điểm BD và BC khi đó A I A M = A J A N = 2 3 ⇒ I J / / M N  

Mặt khác MN là đường trung bình của tam giác BCD do đó MN // CD  do đó IJ // CD.

10 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn

 

10 tháng 5 2017

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC.

+) Tam giác ACD có MJ là đường trung bình của tam giác nên :

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

+) Tam giác BCD có NI là đường trung bình của tam giác nên:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Tương tự, ta có: Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Mà theo giả thiết: AB = CD = a (4)

   Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Do đó, tứ giác MJNI là hình thoi ( tính chất hình thoi).

- Gọi O là giao điểm của MN và IJ, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Xét ΔMIO vuông tại O, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

18 tháng 12 2016

a) Xét (IJK) và (ACD)

có I thuộc (IJK) giao (ACD)

Trong (BCD) vẽ JK cắt CD tại E

=> E thuộc (IJK) giao (ACD) (đoạn này m ghi tắt :D)

Vậy IE là giao tuyến của (IJK) và (ACD)

Ta có E thuộc IE, IE là con của (IJK)

E thuộc CD

=> E là giao điểm của CD với (IJK)

b) Xét (ABD) và (IJK)

K thuộc (ABD) giao (IJK)

=> Kx là giao tuyến của (ABD) và (IJK)

mà AB // IJ

=> Kx // AB
Trong (ABD) vẽ Kx cắt AD tại F

=> F là giao điểm của AD và (IJK)

Ta có Kx // AB và Kx // IJ (cmt)

mà F thuộc Kx

=> KF // IJ

 

 

16 tháng 12 2021

1: Xét ΔACE có 

I là trung điểm của AE

O là trung điểm của AC

Do đó: IO là đường trung bình của ΔACE

Suy ra: IO//CE

hay OIEC là hình thang

a: Xét ΔAIB và ΔKID có 

\(\widehat{AIB}=\widehat{KID}\)

\(\widehat{IAB}=\widehat{IKD}\)

Do đó: ΔAIB\(\sim\)ΔKID

Suy ra: IA/IK=IB/ID

6 tháng 12 2016

A B C D E F I J K

a)

ta có: ABCD là hình vuông

=> AB=BC=CD=DA=>1/2AB=1/2CD=AI=JC

AI//JC

=>tứ giác AICJ là hình bình hành

gọi trung điểm của AC là K

ta có:ABCD là hình vuông=> AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>BD cắt AC tại K(1)

ta có AICJ là hình bình hành => AC và DJ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>DJ cắt AC tại K(2)

từ (1)(2)=> 3 đoạn thẳng AC,BD,Ị cắt nhau tại trung điểm K của chúng

b)

ta có:

góc ADB=góc DBC

AJ//IC=> góc AED=góc CFB

ta có:

\(\widehat{EAD}=180^o-\widehat{ADB}-\widehat{AED}\)

\(\widehat{FCB}=180^o-\widehat{DBC}-\widehat{CFB}\)

=>góc EAD=góc FCB

xét tam giác DEA và tam giác BFC có

AD=BC(gt)

góc ADB=góc DBC

góc EAD=góc FCB(cmt)

=>tam giác DEA=tam giác BFC(g.c.g)

=>AE=CF

c)

ta có:tứ giác AICJ là hình bình hành

=>AJ=IC

AE=CF

EJ=AJ-AE

IF=IC-FC

=>EJ=IF

 EJ//IF

=>tứ giác IFJE là hình bình hành

d)

xét tam giác ACD có

DK là trung tuyến ứng với cạnh AC

AJ là trung tuyến ứng với cạnh CD

=>giao của DK và AJ là trọng tâm tam giác ACD

=>E là trọng tâm tam giác ACD

cm tương tự ta có: F là trọng tâm tam giác ABC

ta có:

E là trọng tâm tam giác ADC

=>EK=1/2DE

F là trọng tâm tam giác ABC

=>FK=1/2BF

DE=BF(tam giác DEA=tam giác BFC)

=>EK=FK

ta có:

=>FB= DE=2EK=EK+KF=EF

=>DE=EF=FB(đfcm)

6 tháng 12 2016

Khó quá