K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12 V ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn...
Đọc tiếp

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12 V ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sớ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo được cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm  55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15 V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra một máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp ?

A. 15 vòng. 

B. 40 vòng. 

C. 20 vòng. 

D. 25 vòng

1
12 tháng 7 2017

Đáp án D.

Lời giải chi tiết:

Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã quấn là N1 và N2

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12 V ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn...
Đọc tiếp

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12 V ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sớ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo được cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm  55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15 V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra một máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp?

A. 15 vòng

B. 40 vòng

C. 20 vòng

D. 25 vòng

1
22 tháng 5 2019

Đáp án D

Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã quấn là N 1 và N 2 :  N 2 N 1 = 8 , 4 24 ( 1 ) ;   N 2 + 55 N 1 = 15 24 ( 2 )

Lấy (2)-(1):  55 N 1 = 15 − 8 , 4 24 = 6 , 6 24

⇒ N 1 = 200   v ò n g và  N 2 = 70   v ò n g

Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu thì số vòng dây của cuộn thứ cấp

N 2 ' N 1 = 12 24 ⇒ N ' 2 = 100   v ò n g

Học sinh này cần phải tiếp tục giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp là  N 2 + 55 − N ' 2 = 25   v ò n g

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối...
Đọc tiếp

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp?

A. 15 vòng.

B. 40 vòng.

C. 20 vòng.

D. 25 vòng

1
28 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối...
Đọc tiếp

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp ?

A. 15 vòng

B. 40 vòng

C. 20 vòng

D. 25 vòng

1
5 tháng 5 2017

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối...
Đọc tiếp

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn dây sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng Vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn dây thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8, 4V. Sau khi cuốn thêm 55 vòng dây vào cuộn dây thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây ở cuộn dây thứ cấp?

A. 15 vòng

B. 40 vòng

C. 20 vòng

D. 25 vòng

1
29 tháng 1 2017

Chọn D

Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã cuốn là N1 và N2

N 2 N 1 = 8 , 4 24   ( 1 ) N 2 + 55 N 1 = 15 24   ( 2 )

Lấy (2) – (1) ta được: 55 N 1 = 15 - 8 , 4 24 = 6 , 6 24

⇒  N1=200 vòng và N= 70 vòng 

Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu thì số vòng dây của cuộn thứ cấp:

N 2 ' N 1 = 12 24 => N 2 ' = 100 vòng 

Học sinh này cần phải tiếp tục giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp là:

N2 + 55 - N2= 25 vòng

23 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

Theo bài ra thì ta có: Lúc mới sử dụng tỷ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2 nên:

U2 / U1 = N2 /N1 = 1 / 2

=> N1 = 2N2

Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ cấp bị nối tắt, tỷ số điện áp nói trên lúc này là 2,5 nên :

U3/U1 = (N2 - n) / N1 = 1/2,5

 => (N2 - n)/2N2 = 1/2,5 

=> n = 0,2N2

Lại có: Để xác định n, một học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 320 vòng dây cùng chiều quấn ban đầu thì số điện áp đo được là 1,5 nên :

U4/U1 = (N2 - n + 320)/N1 = 1/1,5

=> N2 - 0,2N2 + 320/2N2 = 1/1,5

=> 8N2 / 15 = 320

=> N2 = 600 vòng

=> n = 0,2N2 = 0,2 . 600 = 120 vòng

5 tháng 3 2017

Đáp án B

+ Đặt vào N 1  điện ápp 200 V thì điện áp ở N 2  là 1000 V -> tăng áp 5 lần, mắc theo chiều ngược lại sẽ hạ áp 5 lần -> điện áp hai đầu N 1  khi đó là 40 V

31 tháng 7 2019

Đáp án B

55 V

5 tháng 9 2017

Đáp án B

+ Đặt vào  điện ápp 200 V thì điện áp ở  là 1000 V

-> tăng áp 5 lần, mắc theo chiều ngược lại sẽ hạ áp 5 lần ->   điện áp hai đầu  khi đó là 40 V

16 tháng 1 2019

Đáp án B

+ Đặt vào N 1  điện ápp 200 V thì điện áp ở N 2  là 1000 V →  tăng áp 5 lần, mắc theo chiều ngược lại sẽ hạ áp 5 lần  điện áp hai đầu  N 1  khi đó là 40 V.