Bài 1 phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a. 12; 20; 169; 125; 120; 160; 190; 100; 320; 140; 360
b. 27; 35; 145; 300; 185, 46
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(a=2\cdot3\cdot5\cdot43\)
\(b=7200=2^5\cdot3^2\cdot5^2\)
\(c-4680=2^3\cdot3^2\cdot5\cdot13\)
b) \(\dfrac{8440}{5910}=\dfrac{8440:10}{5910:10}=\dfrac{844}{591}\)
\(\dfrac{1245}{3450}=\dfrac{1245:15}{3450:15}=\dfrac{83}{230}\)
Bài 2:
a) Ước nguyên tố của 140 là:
\(ƯNT\left(140\right)=\left\{2;5;7\right\}\)
Ước nguyên tố của 138 là:
\(ƯNT\left(138\right)=\left\{3;23;2\right\}\)
b) \(A=\dfrac{2^{10}+4^6}{8^4}\)
\(A=\dfrac{2^{10}+2^{12}}{2^{12}}\)
\(A=\dfrac{2^{10}\cdot\left(1+2^2\right)}{2^{12}}\)
\(A=\dfrac{1+4}{2^2}\)
\(A=\dfrac{5}{4}\)
\(B=\dfrac{6^{10}+15\cdot2^{10}\cdot3^9}{12\cdot8^3\cdot27^3}\)
\(B=\dfrac{2^{10}\cdot3^{10}+5\cdot2^{10}\cdot3^{10}}{2^{11}\cdot3^{10}}\)
\(B=\dfrac{2^{10}\cdot3^{10}\cdot\left(1+5\right)}{2^{11}\cdot3^{10}}\)
\(B=\dfrac{1+5}{2}\)
\(B=3\)
a: \(35\cdot20+125:5^2\)
\(=700+\dfrac{125}{25}\)
=700+5
=705
\(=3\cdot5\cdot47\)
b: \(5^2\cdot8-\dfrac{60}{2^2}\)
\(=25\cdot8-\dfrac{600}{4}\)
=200-15
=185
\(=5\cdot37\)
c: \(\dfrac{4500}{15}+3^2\cdot10\)
\(=\dfrac{45}{15}\cdot100+9\cdot10\)
=300+90
=390
\(=2\cdot3\cdot5\cdot13\)
d: \(2724-\left(2^3\cdot3^2-2^4\cdot3\right)\)
\(=2724-8\cdot9+16\cdot3\)
\(=2724+48-72=2700\)
\(=3^3\cdot2^2\cdot5^2\)
\(a,=80+13^2:13^2=80+1=81=3^4\\ b,=25\cdot4-2^5:2^4=100-2=98=2\cdot7^2\\ c,=111+16^2:16^2=111+1=112=2^4\cdot7\\ d,=175-\left(75-45\right)=175-30=145=5\cdot29\)
a )
20.4 + 169 : 132
= 80+169 : 169
=80 + 1
=81
=34
b)52 . 4 -32 :34
= 25 . 4 - 32 : 81
= 100 - \(\dfrac{32}{81}\)
= \(\dfrac{8068}{81}\)
Bài 7:
a: \(24=2^3\cdot3\)
b: \(75=5^2\cdot3\)
c: \(300=2^2\cdot3\cdot5^2\)
d: \(520=2^3\cdot5\cdot13\)
Bài 6:
a:
Sửa đề: 56ab
Đặt \(X=\overline{56ab}\)
X chia hết cho 2 và 5 nên X chia hết cho 10
=>X có tận cùng là 0
=>b=0
=>\(X=\overline{56a0}\)
X chia hết cho 3 và 9 nên X chia hết cho 9
=>5+6+a+0 chia hết cho 9
=>a+11 chia hết cho 9
=>a=7
=>X=5670
b: Đặt \(X=\overline{3ab}\)
X chia hết cho 2 và 5 nên X chia hết cho 10
=>b=0
=>\(X=\overline{3a0}\)
X chia hết cho 3 và 9 nên X chia hết cho 9
=>3+a+0 chia hết cho 9
=>a=6
=>X=360
c: Đặt \(X=\overline{1a2b}\)
X chia hết cho 5 nên b=0 hoặc b=5
TH1: b=0
=>\(X=\overline{1a20}\)
X chia hết cho 9
=>1+a+2+0 chia hết cho 9
=>a+3 chia hết cho 9
=>a=6
=>X=1620
TH2: b=5
=>\(X=\overline{1a25}\)
X chia hết cho 9
=>1+a+2+5 chia hết cho 9
=>a+8 chia hết cho 9
=>a=1
=>X=1125
3:
Để có thể chia thành các nhóm có số người như nhau thì số nhóm là ước của 40
=>Số nhóm sẽ nằm trong tập hợp {1;2;4;5;8;10;20;40}(1)
Mỗi nhóm có nhiều hơn 3 người
nên mỗi nhóm có thể có 5;8;10;20;40 người/nhóm
=>Số nhóm có thể là 1;2;4;5;8 nhóm
2:
\(10=2\cdot5;1000=2^3\cdot5^3\)
\(1000=2^3\cdot5^3\)
1:
\(145=5\cdot29;55=5\cdot11;234=3^2\cdot2\cdot13\)
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,dem,i;
int main()
{
freopen("bl1.inp","r",stdin);
freopen("bl1.out","w",stdout);
cin >> n;
for( i = 2; i <= n; i++)
{
dem = 0;
while(n % i == 0)
{
++dem;
n=n/i;
}
if(dem)
{
cout<<i;
if (dem>1) cout <<"^"<<dem;
if (n>i){
cout <<" * ";
}
}
}
return 0;
}
ngủ đi mai tươi sáng
12=22 . 3 20=22 . 5 169=132 120=23.3.5 160=25.5 190=2.5.19 100=22.52 320=26.5 140=22.5.7 360=23.32.5 27=33 35=5.7 145=5.29 300=22.3.52 185=5.37 46=2.23