3. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là A. A. trồng lương thưc.B. B. chăn nuôi.C. C. Khai thác và chế biến dầu mỏ.D. D. Thương mại.4 4. Vật nuôi phổ biến nhất ở Bắc Á làA. A. trâu. B. B. bò. C. C. tuần lộc. D. D. dê.5 5. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có đặc điểmA. A. nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. B. B. nằm ở phía Tây Châu Á. C. C....
Đọc tiếp
3. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là
A. A. trồng lương thưc.
B. B. chăn nuôi.
C. C. Khai thác và chế biến dầu mỏ.
D. D. Thương mại.
4 4. Vật nuôi phổ biến nhất ở Bắc Á là
A. A. trâu. B. B. bò. C. C. tuần lộc. D. D. dê.
5 5. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có đặc điểm
A. A. nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. B. B. nằm ở phía Tây Châu Á. C. C. kéo dài trên nhiều vĩ độ. D. D. nằm ở phíaTây Á.
6 6. khu vực Tây Nam Á không có khí hậu A. A. Cận nhiệt địa trung hải. B. B. Nhiệt đới gió mùa. C. C. cận nhiệt lục địa. D. D. Nhiệt đới khô.
7 7. Đại bộ phận Tây Nam Á có khí hậu
A. A. nhiệt đới khô. B. B. ôn đới núi cao. C. C. nhiệt đới gió mùa. D. D. cận nhiệt gió mùa.
8 8. Nam Á ít lạnh hơn những nơi khác có cùng vĩ độ là do
A. A. chịu ảnh hưởng của dòng biển và đại dương ở phía Nam
. B. B. có dãy Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á xuống.
C. C. phần lớn diện tích nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. D. địa hình núi song song đón gió..
9 9 . Đặc điểm nào sau đây đúng với Châu Á ?
A. A. là châu lục có dân số đông nhất thế giới. B. B. A,C,D đúng C. C. có nhiều chủng tộc lớn. D. D. là nơi ra đời của nhiều tông giáo lớn.
10 10. Một số nước ở Tây Nam Á có nguồn thu nhập cao chủ yếu dựa vào tài nguyên nào ? A. A. Dầu mỏ. B. B. than. C. C. đất. D. D. Rừng.
Chọn đáp án D
- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…
- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…
- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.