K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

11 tháng 3 2018

a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )

b) Tương tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)

c) Đặt t = log 2 x , ta có bất phương trình 2 t 3  + 5 t 2  + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2 t 2  + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2

Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [ 2 ; + ∞ )

d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; + ∞ )

21 tháng 4 2020

Đặng Cường Thành Ờ

21 tháng 4 2020

Đây là bài 9 nha

21 tháng 8 2017

a, -5/7+ 1+ 30/-7< x < -1/6+ 1/3 +5/6
<=> -4< x <1
<=> x = -3; -2; -1; 0

22 tháng 8 2017

a, \(\dfrac{-5}{7}+1+\dfrac{30}{-7}\le x\le\dfrac{-1}{6}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}\)
<=> -4 \(\le x\le1\)
Do x \(\in Z\Rightarrow x=-4;-3;-2;-1;0;1\)
b, \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)< x< \dfrac{1}{48}-\left(\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{6}\right)\)
<=> -\(\dfrac{1}{12}< x< \dfrac{1}{8}\)
Do x \(\in Z\Rightarrow x=0;1\)
@Mai Tran

30 tháng 3 2016

a) 2 . | x - 3 | = 12 

   x - 3          =12 : 2

   x - 3          = 6

   x               = 6 + 3

   x               =9

b)

bạn nào giúp mình tick cho Trắc nghiệm : 1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 } A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 } C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 } 2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 } A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 } C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 } 3. tính số phần tử tập hợp B...
Đọc tiếp

bạn nào giúp mình tick cho

Trắc nghiệm :

1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 }

A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 }

C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 }

2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 }

A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 }

C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 }

3. tính số phần tử tập hợp B = { 2 ; 4 ; 6 ; ... ; 100 }

A. 38 B. 49 C. 50 D. 51

4. cho A = { 14 ; 15 ; 16 }

A. 14 ⊂ A B. 15 ∈ A C. { 16 } ∈ A D. { 16 ; 14 } = A

5. kết quả tính nhanh : ( 39 . 42 - 37 . 42 ) : 42 = ?

A. 2 B. 32 C. 33 D. 3

6. tìm số tự nhiên n để : 4n = 64

A. n = 3 B. n = 2 C. n = 1 D. n = 4

7. tìm x , biết : 23 + 3x = 56 : 53

A. x= 34 B. x= 4 C. x= 1 D. x= 23

8. so sánh 23 và 32

A. 23 < 32 B. 23 > 32 C. 23 = 32 D. kết quả khác

TỰ LUẬN

1. thực hiện các phép tính ( tính nhanh nếu có )

A. 10. 52 - 18 : 32 B. 85 . 26 + 85 . 73 + 85

C. 33 . 106 - 33 . 6 D. 200 - [ 50 - ( 15 - 10 ) 2 ]

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23 B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

C. 2 x + 3 + 2x = 144 D. 3x + 2 . ( 2 - x ) + x = 14

3. tính tổng dãy S = 1 + 3 + 32 + ... + 3 12

4. so sánh 5 200 và 2 500

4
22 tháng 9 2019

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23

3x - 14 = 25-3

3x-14 = 22

3x - 14 = 4

3x = 4 + 14

3x = 18

x = 18: 3

x = 6

B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22

150 - 2 (x + 2) = 22+2

150 - 2 (x+2 ) = 24

150-2 (x+2 ) = 16

2 ( x+2 ) = 150 - 16

2 (x+2) = 134

x+2 = 134 : 2

x +2 =67

x = 65

22 tháng 9 2019

4. so sánh 5 200 và 2 500

\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

\(23< 25\) nên:

\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)

Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)