K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

Tập hợp các điểm M là mặt cầu đường kính AB.

Tâm I là trung điểm AB nên I ( 1;-2;1 ) 

Bán kính: R = IA =  3 2

Vậy phương trình mặt cầu nói trên là

x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 18

Đáp án A

14 tháng 10 2018

Đáp án D.

14 tháng 6 2017

Chọn đáp án C.

Gọi M(x;y;z) ta có

hệ điều kiện

9 tháng 10 2018

Đáp án B

Phương pháp 

Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) (a,b,c>0) =>OA =a, OB =b, OC=c

Viết phương trình mặt phẳng (P)

Cách giải :

Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) (a,b,c>0) =>OA =a, OB =b, OC=c

Khi đó phương trình mặt phẳng (P) là 

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là 

28 tháng 2 2017

Đáp án B

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm  tam giác ABC => OM ⊥ (ABC)

Suy ra mp(ABC) nhận  O M →  làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M(1;2;3)

Vậy phương trình  mp(P): 

<=> x +2y+3z -14=0  

26 tháng 1 2019

13 tháng 2 2018

Chọn D

Gọi A (a;0;0), B (0;b;0), C (0;0;c), do A, B, C thuộc ba tia Ox, Oy, Oz nên a, b, c > 0.

17 tháng 2 2017

Đáp án B

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm Δ A B C ⇒ O M ⊥ A B C  

Suy ra mp A B C  nhận O M →  làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M(1;2;3)

Vậy phương trình m p P : 1. x − 1 + 2. y − 2 + 3. z − 3 = 0 ⇔ x + 2 y + 3 z − 14 = 0  

7 tháng 8 2019

Ta thấy  không cùng phương nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

M cách đều hai điểm A, B  nên điểm M nằm trên mặt trung trực của AB. M cách đều hai điểm B, C nên điểm M nằm trên mặt trung trực của B, C.

Do đó tập hợp tất cả các điểm m cách đều ba điểm A, B, C giao tuyến của hai mặt trung trực của AB và BC.

Gọi (P), (Q) lần lượt là các mặt phẳng trung trực của AB và BC. K(0; 3/2; 1/2) là trung điểm AB; N(1/2; -1/2; 1) là trung điểm BC.

(P) đi qua K và nhận  làm véctơ pháp tuyến nên (P):  hay (P): 2x - y + z + 1 = 0

(Q) đi qua N và nhận  làm véctơ pháp tuyến nên (Q):  hay (Q): 3x - 5y +2z - 6 = 0

Ta có Nên d có véctơ chỉ phương

Cho y = 0 ta sẽ tìm được x = -8, z = 15 nên (-8; 0; 15) ∈ d. Vậy .

3 tháng 5 2019

Đáp án D

Ta có: OA → OB, OC => OA → (OBC) => OA → BC

Mặt khác vì AM → BC (M là trực tâm tam giác ABC) nên ta suy ra BC → (OAM) => BC → OM

Chứng minh tương tự ta được AC → OM. Do đó OM → (ABC). Ta chọn: n p → =  OM →  = (1; -2; 3)

Từ đó suy ra phương trình của mặt phẳng (P) là:

1(x - 1) - 2(y + 2) + 3(z - 3) = 0  x - 2y + 3z - 14 = 0