Đến mùa sinh sản, các cá thể đực tranh giành con cái là thể hiện mối quan hệ nào?
A. Ức chế - cảm nhiễm
B. Cạnh tranh cùng loài
C. Cạnh tranh khác loài
D. Hỗ trợ cùng loài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Các mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh cùng loài.
Các mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ hỗ trợ hợp tác, quan hệ cạnh tranh khác loài là các mối quan hệ trong quần xã, quần thể chỉ gồm một loài nên không có các mối quan hệ này.
Đáp án C
Các mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh cùng loài.
Các mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ hỗ trợ hợp tác, quan hệ cạnh tranh khác loài là các mối quan hệ trong quần xã, quần thể chỉ gồm một loài nên không có các mối quan hệ này.
Đáp án B
(1) Tập hợp nhiều cá thể cùng loài. à đúng
(2) Giữa các cá thể có thể cạnh tranh hoặc hỗ trợ. à đúng
(3) Giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh đời con hữu thụ. à đúng
(4) Hai cá thể trong nhóm có thể có mối quan hệ hội sinh hoặc ức chế cảm nhiễm. à sai, đây là mối quan hệ có trong quần xã.
(5) Các cá thể trong quần thể giao phối có kiểu gen hoàn toàn giống nhau. à sai
(6) Tập hợp các cá thể sống ở các sinh cảnh khác nhau. à sai.
Đáp án A
1. sai vì quan hệ cạnh tranh trong quần thể giúp quần thể có được số lượng cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
2. sai vì khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng tỉ lệ tử vong và giảm mức sinh sản.
3. đúng.
4. sai vì dù sống theo nhóm thì các cá thể trong quần thể vẫn không thể nào tránh khỏi việc bị nhiễm bệnh.
5. sai vì canh tranh cùng loài giúp cho loài tồn tại và phát triển hưng thịnh
Vậy 1, 2, 4, 5 sai.
Đáp án B
Đây là ví dụ về cạnh tranh cùng loài