Cho các số nguyên sau:
-12; 3; 15; 12; -7; -6; 0.
a. Sắp xếp các số nguyên trên theo thứ tự giảm dần?
b. Tìm số đối của mỗi số nguyên trên?
c. Tìm số liền sau của mỗi số nguyên trên?
d. Tìm số liền trước của mỗi số nguyên trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)
⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Mình Nghĩ Câu Này Cũng Dễ Chứ Đâu Khó Đâu
Mình Không Cố í xúc phạm đâu
Câu này là p = 5
Câu Này Dễ Nên Mình Không Giải Chi Tiết Nha Bạn
a: Để A là số nguyên thì 3pi-1 thuộc Ư(12)
=>3pi-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
mà pi là số nguyên
nên pi thuộc {0;1;-1}
b: Để B là số nguyên thì
2pi-6+11 chia hết cho pi-3
=>pi-3 thuộc {1;-1;11;-11}
=>pi thuộc {4;2;14;-8}
Thử `p=2`
`=>p+2=4(HS)`
`=>p=2`(loại).
Thử `p=3`
`=>p+12=15(HS)`
`=>p=3`(loại).
Thử `p=5`
`=>` \begin{cases}p+2=7(SNT)\\p+6=11(SNT)\\p+8=13(SNT)\\p+12=17(SNT)\\p+14=19(SNT)\\\end{cases}
`=>p=5(TM)`
Nếu `p>5` mà p là SNT
`=>p cancel{vdost} 5`
`=>p=5k+1,5k+2,5k+3,5k+4`
`+)p=5k+1=>p+14=5k+15 vdots 5`
`=>p=5k+1` (loại).
`+)p=5k+2=>p+8=5k+10 vdots 5`
`=>p=5k+2` (loại).
`+)p=5k+3=>p+12=5k+15 vdots 5`
`=>p=5k+3` (loại).
`+)p=5k+4=>p+6=5k+10 vdots 5`
`=>p=5k+4` (loại).
Vậy `p=5`
Chọn câu trả lời đúng: Cho các số sau: 2; 23; 12; 41; 45; 115; 234
A. Các số 2; 23; 41; 234 là các số nguyên tố.
B. Các số 12; 45; 115; 234 là các số nguyên tố.
C. Các số 12; 45; 115; 234 là các hợp số.
D. Các số 2; 12; 45; 115; 234 là các hợp số.
Đáp án C
Nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng.
Mặt khác, số electron trên các phân lớp của các nguyên tử là :
X : 1; Y : 2/5; Z : 2/8/2; T : 2/8/8/1.
Suy ra E, T là kim loại. X có 1 electron ngoài cùng nhưng đó là H (phi kim).
a. Sắp xếp: - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15.
b. Số đối của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: 12; 7; 6; 0; - 3; - 12; -15.
c. Số liền sau của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: -11; -6; -5; 1; 4; 13; 16.
d. Số liền trước của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: - 13; -8; -7; -1; 2; 11; 14.