K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Đáp án C

4 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

18 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

20 tháng 5 2020

Cho 12,6 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 tác dụng vừa đủ với 245 gam dung dịch H2SO4 16% thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ là 17,1599%. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m làA.

3 tháng 10 2020

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\frac{100\cdot39,2\%}{98}=0,4mol\\ n_{CO_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

Vì dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa duy nhất một chất tan nên \(H_2SO_4\)hết.

Ta có: \(m_{dd_{sau}}=m_X+m_{dd_{axit}}-m_{CO_2}\\ =24+100-0,05\cdot44=121,8g\)

Vậy \(m_{MSO_4}=121,8\cdot39,41\%=48g\)

Theo BT \(SO_4^{2-}:n_{MSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\)

Ta có: \(M+96=\frac{48}{0,4}=120\Leftrightarrow M=24\)

Vậy M là Magie (Mg)

Bài 1: Cho hàm số: f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0) a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó. b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a. Bài 2: Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi a = 0 b) Tính diện...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số:

f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0)

a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.

b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a.

Bài 2:

Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi a = 0

b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng y = 0, x = -1, x = 1

Bài 3:

Cho hàm số : y = x3 + ax2 + bx + 1

a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.

c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0, x = 0, x = 1 và đồ thị (C) quanh trục hoành.


0
25 tháng 11 2018

4C2H2OH + 9O2 \(\underrightarrow{to}\) 8CO2 + 6H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 4CO2 + 5H2O

26 tháng 11 2018

1)4C2H2OH+9O2-->8CO2+6H2O

2)2C4H10+13O2-->8CO2+10H2O