Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: C u C l 2 , A g N O 3 d ư , Z n C l 2 , F e C l 3 , H C l , H N O 3 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Trộn 300ml H2SO4 1M với 200ml NaOH 1,2M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu gì? Giải thích?
____
nH2SO4 = 0,3mol
H2SO4 -----> 2H+ + SO4(2-)
0,3 ----------> 0,6 mol
nNaOH = 0,24 mol
NaOH ----> Na+ + OH-
0,24 ------> 0,24 mol
(Nếu thành thạo r thì bỏ qua bước viết pt điện li suy ra luôn số mol ion)
Sau khi trộn:
H+ + OH- --------> H2O
Trước pu 0,6 0,24
Pu 0,24 <------- 0,24
Còn 0,36 0
Vậy H+ dư sau pu
=> pH < 7 => Qùy chuyển đỏ
Chọn D.
(a) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl => Chỉ xảy ra ăn mòn hoá học.
(b) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch AgNO3 => Xảy ra cả ăn mòn điện hoá & ăn mòn hoá học.
(c) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 => Chỉ xảy ra ăn mòn hoá học.
(d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong không khí ẩm => Chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.
(e) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl => Chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.
Có 2 thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là: (d), (e).
Chọn A.
Thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là (a), (d).
Chọn D.
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là (b), (c), (d).
Đáp án D.
Gọi x là số mol Fe phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1,2 = 64x – 56x → x = 0,15
Khối lượng Cu mCu = 0,15 x 64 = 9,6 (g)
Chọn B
1 / F e + C u C l 2 → F e C l 2 + C u
2 / F e + 3 A g N O 3 d ư → F e ( N O 3 ) 3 + 3 A g
3 / F e + Z n C l 2 → không phản ứng
4 / F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2
5 / F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2
6 / F e + 4 H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + 2 H 2 O
Vậy có 3 trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II).