Biểu hiện không đúng với quy luật địa đới của thiên nhiên Việt Nam là
A. nhiệt độ trung bình năm cao trên 20%
B. đất feralit chiếm phần lớn điện tích
C. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa
D. Tín phong bán cầu Bắc thổi quanh năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Biểu hiện chứng tỏ địa hình Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến ở nhiều nơi do cường độ phong hóa diễn ra mạnh mẽ.
Đáp án C
- Theo quy luật địa đới (sự thay đổi các thành phần tự nhiên theo vĩ độ): nước ta có vĩ độ thấp và thuộc đới nóng (vùng nội chí tuyến) nên có nhiệt độ trung bình năm cao, có gió Tín phong Bắc bán cầu thổi quanh năm, quá trình hình thành đất chủ yếu là feralit nên đất feralit chiếm diện tích lớn nhất
=> nhận định A, B, D đúng.
- Gió mùa hình thành do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương, mặt khác sự phân bố lục địa và đại dương có tính phi địa đới (quy luật địa ô) → do vậy gió mùa là biểu hiện của tính phi địa đới, không phải là biểu hiện của tính địa đới.
Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa không có biểu hiện nào sau đây?
A. Các hang động lớn. C. Đá bị phong hóa.
B. Hiện tượng sạt lở đất. D. Đê sông.
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên. Đó là:
A. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu gió mùa. | C. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu ôn đới. |
B. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu nhiệt đới | D. Chịu ảnh hưởng cửa khí hậu hàn đới. |
Đáp án C
- Theo quy luật địa đới (sự thay đổi các thành phần tự nhiên theo vĩ độ): nước ta có vĩ độ thấp và thuộc đới nóng (vùng nội chí tuyến) nên có nhiệt độ trung bình năm cao, có gió Tín phong Bắc bán cầu thổi quanh năm, quá trình hình thành đất chủ yếu là feralit nên đất feralit chiếm diện tích lớn nhất
=> nhận định A, B, D đúng.
- Gió mùa hình thành do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương, mặt khác sự phân bố lục địa và đại dương có tính phi địa đới (quy luật địa ô) -> do vậy gió mùa là biểu hiện của tính phi địa đới, không phải là biểu hiện của tính địa đới