Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
A. Tháng 3 năm 1930.
B. Tháng 5 năm 1930.
C. Tháng 10 năm 1930.
D. Tháng 12 năm 1930.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Hội nghị 7/1936: bước đầu khắc phục hạn chế của luận cương chính trị bằng việc xác định nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến.
- Hội nghị tháng 11/1939: mở đầu quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Hội nghị tháng 5/1941: khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị, giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng
Đáp án B
- Hội nghị 7/1936: bước đầu khắc phục hạn chế của luận cương chính trị bằng việc xác định nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến.
- Hội nghị tháng 11/1939: mở đầu quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Hội nghị tháng 5/1941: khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị, giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.
Đáp án: A
Phương pháp: Sgk 12 trang 94.
Cách giải: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10-1930) quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương đã mở ra thời kì mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương vì nó chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Từ đây, cách mạng Đông Dương được đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ chức thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn. Cách mạng Đông Dương thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới
Đáp án cần chọn là: A
Tham Khảo
Câu 6:
- Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX. Câu 28:Mặt trận Việt Minh đã có vai trò lớn trong việc đề ra đường lối chủ trương, xây dựng và phát triển lực lượng chính trị cách mạng, lực lượng vũ trang cách mạng, chuẩn bị những điều kiện trực tiếp cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 năm 1945.Câu 27.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định đúng khả năng cách mạng của các giai cấp ngoài nông dân như: tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung, tiếu địa chủ và tư sản (tư sản dân tộc) => Thực hiện chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng, đoàn kết được tất cả mọi giai cấp tầng lớp tham gia đấu tranh giai phóng.
Trong khi đó, Luận cương chính trị chỉ xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân => Luận cương không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp ngoài nông dân và công nhân, bao gồm cả tư sản dân tộc.
Chọn: D
Đáp án: C
Giải thích:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định rất đúng khả năng cách mạng của các tần lớp và giai cấp trong xã hội ( lực lượng cách mạng bao gồm: công nhân, nông dân là nòng cốt , ngoài ra còn có tiểu tư sản, tri thức, phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập). Còn Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tần lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc trung, tiểu địa chủ.
ĐÁP ÁN C