K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Đáp án A

Gọi I là trung điểm SC. Khi đó T là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD

Ta có S C = 2 a 2 + 2 a 2 = a 6  

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là  R = S C 2 = a 6 2

15 tháng 1 2018

Đáp án A

Gọi I là trung điểm của SC. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại

tiếp hình chóp S.ABCD

Ta có:  S C = S A 2 + A C 2 = 2 a 2 + 2 a 2 = a 6

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

R = S C 2 = a 6 2

2 tháng 9 2017

22 tháng 9 2019

7 tháng 1 2018

12 tháng 10 2018

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Gọi N là trung điểm của MD, khi đó N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ADM.

Dựng đường thẳng Δ đi qua N và song song với SAΔ là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM.

Dựng mặt phẳng trung trực (P) của SA, P ∩ Δ = I , khi đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SADM, bán kính R = IA .

12 tháng 8 2017

Đáp án D

Theo định lí ba đường vuông góc ta có hai tam giác SBC và SDC lần lượt vuông góc tại B, D. Gọi I là trung điểm của SC thì ta có: IA = IB = ID = SC/2 = IS = IC nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là 

15 tháng 11 2018

Đáp án C

Gọi O là trung điểm của SD. Ta có:

A D = D M = a 2  và A D = 2 a ⇒ A M ⊥ D M  

Lại có D M ⊥ S A ⇒ D M ⊥ S A M ⇒ D M ⊥ S M  

Vì tam giác SAD vuông tại A nên OS = OD = OA. Tương tự với tam giác SMD nên OS = OD = OM.

Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ADM. Khi đó R = S D 2 = S A 2 + D A 2 2 = a 6 2 .

15 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABCD và I là trung điểm của SC. Khi đó OI  ⊥ (ABCD)

⇒ IA = IB = IC = ID với ∆ S A C  vuông tại A, IA = IS = IC. Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD suy ra IA = a 2 ⇒ SC = 2a 2 . Mặt khác AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABCD).

Suy ra ∆ S A C  vuông cân