Lò xo giảm xóc của ô tô và xe máy có tác dụng
A. truyền dao động cưỡng bức.
B. duy trì dao động tự do.
C. giảm cường độ lực gây xóc và làm tắt dần dao động.
D. điều chỉnh để có hiện tượng cộng hưởng dao động.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biên độ của dao động tỉ lệ với bên độ của ngoại lực và mối quan hệ giữa tần số cuả ngoại lực và tần số dao động riêng khi độ chênh lệch càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn => Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức
=> C sai.
Đáp án C
A. Phát biểu đúng, vì I , I I , I V có chu kì bằng nhau và bằng chu kì dao động riêng.
B. Phát biểu đúng, I , I I I , I V có biên độ không thay đổi theo thời gian.
C. Phát biểu sai, vì khi có lực cản môi trường thì dao động điều hòa sẽ trở thành dao dộng tắt dần.
D. Phát biểu đúng, vì khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng thì dao động cưỡng bức có hiện tượng công hưởng.
C không đúng vì để làm được như vậy thì cần qua một cơ cấu hệ phức tạp chứ không phải là đơn giản.
Đơn giản nhất theo mình nghĩ là tác dụng lên hệ một dao động tuần hoàn theo thời gian (là dao động cưỡng bức)
@Nguyễn Quang Hưng: bạn ơi nếu đáp án D mình tưởng xe giảm xóc càng lâu càng tốt chứ. để giúp êm xe mà.
như vậy có lợi sao cần phải tắt dần nhanh
Đáp án C
+ Bộ giảm xóc có tác dụng giảm cường độ lực gây xóc và làm tắt dần dao động
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra cộng hưởng của dao động cưỡng bức
Cách giải:
Để xe xóc mạnh nhất tức là xảy ra cộng hưởng chu kì của ngoại lực bằng chu kì dao động riêng của khung xe thời gian đi giữa hai rãnh nhỏ liên tiếp là 1,5s.
Khi đó: 15 v = 1 , 5 s ⇒ v = 10 m / s = 36 km/h
Chọn đáp án A
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi f = f 0
Đáp án C
+ Bộ giảm xóc có tác dụng giảm cường độ lực gây xóc và làm tắt dần dao động.