Về lực lượng, so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" thì trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có thêm lực lượng nào tham gia?
A. Quân đội viễn chinh Mĩ
B. Quân đội các nước đồng minh của Mĩ
C. Quân đội Sài Gòn
D. Quân Trung Hoa Dân quốc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành bằng lược lượng:
25 điểm
A.Quân đội Mĩ và quân đồng minh
B.Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
C.Quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
D.Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.
Câu 20: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành bằng lược lượng:
25 điểm
A.Quân đội Mĩ và quân đồng minh
B.Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
C.Quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
D.Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.
Đáp án C
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ.
Đáp án C
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ.
Đáp án A
- Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), lực lượng quân đội nòng cốt sử dụng là quân đội Việt Nam Cộng hòa.
- Ở các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp thực hiện trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954), lực lượng quân viễn chinh Pháp luôn giữ vai trò nòng cốt.
=> Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về tính chất chiến tranh - một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, còn một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.
Đáp án B