: Có thể hiểu câu thứ 2 trong câu thơ sau theo những cách nào?
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những tiếng chỉ sự gần gũi: thịt, mỡ, dò, nem, chả → thức ăn làm từ thịt lợn
+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm hài hước, dí dỏm
- Những tiếng chỉ sự vật gần gũi: nứa, tre, trúc, hóp → thuộc từ chỉ cây cối thuộc họ tre
+ Sự chơi chữ tạo ra sự hài hước, dí dỏm
*Phân tích:
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt , mỡ , dò , nem , chả => thức ăn làm bằng chất liệu thịt.
+ Cách nói này dùng lối nói chơi chữ.
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm
Chúc bn học tốt^^Trương Hoàng Khánh Linh
Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả = > thức ăn làm bằng chất liệu thịt. + Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ. + Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
Từ “chả” có hai cách hiểu:
Một món ăn: Giò chả , nem chả .
- Phủ định : Không, chưa, chẳng.
Tham khảo:
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệu thịt.
+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
Tham khảo
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.
+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
THAM KHẢO
Những từ chỉ sự vật gần gũi như mỡ, dò (giò), nem chả gần nghĩa với thịt. Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ, thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau đây:
a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.
+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
b) Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa.
Dùng lối chơi chữ nói lái: con ngựa => cưa ngọn.
c) Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.
Dùng lối chơi chữ điệp âm "b" 9 lần.
Bài 1: Gỉai thích nghĩa của từ "chả"trong câu sau:
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến nhà nem chả muốn ăn.
Bài 2:Xác định cặp từ đồng âm trong các câu sau:
a,-Tôi tôi vôi.
-Bác bác trứng.
b,-Con ruồi đậu đĩa xôi đậu.
-Con kiến bò đĩa thịt bò.
Bài làm
Câu 1 :
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến nhà nem chả muốn ăn.
* Từ "chả" : là thực phẩm được làm từ thịt.
Câu 2 :
a,-Tôi tôi vôi.
-Bác bác trứng.
*Từ "bác" đầu tiên chỉ xưng hô là "bác" còn "bác trứng" là chỉ hành động làm chín trứng.
*Từ "tôi" là từ xưng hô còn từ "tôi vôi" chỉ hành động đổ nước vào vôi .
b,-Con ruồiđậu đĩa xôi đậu.
-Con kiến bò đĩa thịt bò.
*Đó là đồng âm nhưng khác nhĩa : Ruồi đậu : đậu đây là động từ , nghĩa là bu vào. Xôi đậu : đậu đây là danh từ chỉ cho một loại hạt (hạt đậu ) thường nấu chung với nếp để thành xôi đậu. * Đó là đồng âm nhưng khác nghĩa : Kiến bò : bò đây là động từ nghĩa là bò vào . Thịt bò : bò đây là danh từ chỉ một loại thịt dùng để làm đồ ăn .a) lối chơi chữ điệp ngữ
-Thịt mỡ, dò, nem➞ đều là thịt
b) Dùng lối nói lái:
-Cưa ngọn>< con ngựa
c)lối điệp âm:
-điệp phụ âm B
tick cho mk vs