Các tác phâm thơ thống kê ở trên đều là thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d, Giai đoạn từ năm sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu
a, - Giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954): Đồng chí
b, Giai đoạn hòa bình ở miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954 – 1969): Đoàn thuyền đánh cá, bếp lửa, con cò
c, Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1964 – 1975): bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
a. Hình ảnh đất nước:
- Phản ánh hoàn cảnh đất nước trong hai cuộc kháng chiến vẻ vang.
- Nói về đất nước trong thời kì đổi mới đang từng bước đi lên.
b. Hình ảnh con người : các tác phẩm trên phản ánh một phần những nét tiêu biểu trong cuộc sống của con người Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến, những tình cảm và suy nghĩ của họ, đặc biệt là lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Văn học có hai truyền thống: chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo
- Văn học giai đoạn đầu TK XX tới Cách mạng tháng Tám:
+ Quan tâm phản ánh mọi giai tầng, kể cả người dân lầm than
+ Tố cáo, thể hiện khát vọng mãnh liệt của cá nhân về vẻ đẹp hình thức, phẩm giá
b, Các thể loại văn học mới: phóng sự, lí luận phê bình văn học
+ Tiểu thuyết cách tân xóa bỏ sự vay mượn đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc, kết cấu chương hồi, cốt truyện li kì
+ Tiểu thuyết hiện đại trọng tính cách nhân vật, đi sâu vào thế giới nội tâm
+ Lối kể linh hoạt, kết thúc có hậu, gần với đời sống
- Thơ: xóa bỏ tính quy phạm, ước lệ trong thơ cũ
+ Cái tôi Thơ Mới được giải phóng, giàu cảm xúc
+ Nhìn thế giới bằng đôi mắt háo hức, tích cực hơn
Tác giả có những nhìn nhận mới mẻ về đất nước, những danh lam thắng cảnh
+ Tác giả dẫn dắt cảm xúc về đất nước: lặp nhiều từ “góp” diễn tả cảm nhận độc đáo của tác giả về thiên nhiên
+ Từ hình dáng tâm hồn đến lối sống của nhân dân đã hóa vào bóng hình đất nước
+ Biểu hiện của đất nước khai thác từ chiều sâu văn hóa dân tộc, từ những điều rất đỗi bình dị của nhân dân
+ Đó là những cảm nhận, chiêm nghiệm, quan sát tinh tế của tác giả
+ Tác giả nâng tầm những suy ngẫm trở thành tư tưởng “đất nước”
- Điều mới mẻ và nổi bật trong thơ chống Mĩ:
+ Nhà thơ khai thác chiều sâu về lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý.
+ Những phát hiện mới về quan niệm Đất Nước thu hút tình cảm của người nghe
1) - Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.
2) Rất bận rộn vì suốt ngày chăm lo việc nước đến đêm khuya, còn phải ẩn náu trong nơi "yên ba thâm xứ" để tránh bọn giặc tới.
3) - Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước.
4)- Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.
- Các tác phẩm tái hiện lại con người, đất nước Việt suốt thời kì lịch sử
+ Đất nước và con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhưng kiên cường, anh dũng
+ Công cuộc lao động, xây dựng đất nước trong thời đại mới
- Các tác phẩm thơ thể hiện tâm tư, tình cảm, tâm hồn của con người trong thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay sâu sắc
+ Tình cảm yêu nước, tình quê hương
+ Tình đồng chí, đồng đội, tinh thần cách mạng, lòng yêu kính Bác Hồ
+ Những tình cảm gần gũi, bền chặt của con người: tình mẹ con, bà cháu, trong sự thống nhất với tình cảm chung rộng lớn