K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Đáp án B

27 tháng 11 2019

26 tháng 10 2019

14 tháng 6 2017

Đáp án: B

Công suất sử dụng điện năng P = UI Dòng điện trong nhà sử dụng là: I = P/U = 330/220 = 1,5 A. Chiều dài dây dẫn là 20.2 = 40 m. Điện trở dây dẫn:

 

 

29 tháng 3 2017

Đáp án B

10 tháng 7 2019

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A

c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:

Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.

(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)

5 tháng 10 2023

Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là :

\(R_{mảnh}=6,8.20=136\left(\Omega\right)\)

19 tháng 11 2021

Điện trở 1 sợi đồng nhỏ:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Xét 1 sợi dây thì có tiết diện giảm 30 lần.

Điện trở gấp 30 lần điện trở toàn bộ dây.

\(\Rightarrow R'=9,6\cdot30=288\Omega\)

 

19 tháng 11 2021

\(R'=\dfrac{R}{30}=\dfrac{9,6}{30}=0,32\Omega\)

26 tháng 8 2018

Dây dẫn này có thể coi như gồm 20 dây dẫn mảnh giống nhau có cùng chiều dài, có tiết diện bằng 1/20 tiết diện của dây dẫn đầu và được mắc song song với nhau.

Do đó điện trở của mỗi dây dẫn mảnh này đều bằng nhau và bằng:

R d â y   m ã n h  = 20.R = 20.6,8 = 136Ω

(do điện trở của dây dẫn đồng loại, cùng chiều dài sẽ tỷ lệ nghịch với tiết diện)

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:

Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:

Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:

Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.