K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Đáp án A

Chỉ có III đúng → Đáp án A

Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Con gái có kiểu gen XAXaXa

→ Con gái sinh ra nhận XA từ bố và XaXa từ mẹ → mẹ bị rối loạn giảm phân II và bố giảm phân bình thường.

7 tháng 7 2017

Đáp án A

Con gái sinh ra có kiểu gen XBXbXb = XB của mẹ và XbXb của bố

Cơ thể bố có kiểu gen XbY, giảm phân cho giao tử XbXb → giao tử XbXb sinh ra do rối loạn giảm phân II, giao tử XB sinh ra do mẹ giảm phân bình thường.

26 tháng 3 2019

Đáp án D
Con gái có KG XAXaXa nhận XA từ mẹ và XaXa từ bố  trong giảm phân 2 của bố, NST giới tính không phân li còn ở mẹ giảm phân bình thường

31 tháng 7 2017

Đáp án C

P:  X A X a x  X A Y   con gái (F1 X A X a X a  

(không đột biến gen, cấu trúc vậy chỉ có đột biến lệch bội)

Đứa con  X A X a X a  chỉ có thể nhận giao tử mẹ:  X a X a (do không phân li ở giảm phân 2) và giao tử bố  X A  (giảm phân bình thường).

Cần hiểu thêm:

A. Trong giảm phân II ở bố (chỉ cho được giao tử  X A X A ,   Y Y ,   X A ,   O ) hoặc nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử  X A ,   X a ). Vậy không thể sinh con  X A X a X a .

B. Trong giảm phân I ở bố (chỉ cho được giao tử  X A Y ,   Y ,   X A ,   O ), nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử  X A ,   X a ). → Vậy không thể sinh con  X A X a X a .

C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li (chỉ cho được giao tử  X A X A ,   X a X a ,   X A ,   X a ,   O ). Ở bố giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử  X A ,   Y ). → Vậy có thể sinh con  X A X a X a .

D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li (chỉ cho được giao tử  X A X a ,   X A ,   X a ,   O ). Ở bố giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử  X A ,   Y ). → Vậy không thể sinh con  X A X a X a

22 tháng 9 2021

Kiểu gen XBXbXb nhận XB từ mẹ, nhận XbXb từ bố

XB được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường 

XbXb được tạo ra từ quá trình giảm phân không bth, cặp NSTGT ở người bố không phân li trong GPII

=> chọn B

6 tháng 1 2017

Đáp án C

 

Con gái có KG XAXaXa nhận XA từ bố và XaXa từ mẹ =>trong giảm phân 2 của mẹ,NST giới tính không phân li còn ở bố giảm phân bình thường 

12 tháng 10 2018

Lời giải chi tiết:

XBXB x  XbY=> XBXbXb

ð Mẹ GPBT , trong GP II pử bố , cặp NST giới tính không phân ly

Đáp án A

5 tháng 1 2018

Lời giải: Con gái không thể nhận Xb từ mẹ

=> nhận XB từ mẹ, nhận XbXb từ bố (rối loạn giảm phân II).

Chọn A.

Đáp án C

P:  X A X a x  X A Y  → con gái (F1)  X A X a X a  

(không đột biến gen, cấu trúc vậy chỉ có đột biến lệch bội)

Đứa con  X A X a X a  chỉ có thể nhận giao tử mẹ:  X a X a (do không phân li ở giảm phân 2) và giao tử bố  X A  (giảm phân bình thường).

Cần hiểu thêm:

A. Trong giảm phân II ở bố (chỉ cho được giao tử  X A X A ,   Y Y ,   X A ,   O ) hoặc nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử  X A ,   X a ). Vậy không thể sinh con  X A X a X a .

B. Trong giảm phân I ở bố (chỉ cho được giao tử  X A Y ,   Y ,   X A ,   O ), nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử  X A ,   X a ). → Vậy không thể sinh con  X A X a X a .

C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li (chỉ cho được giao tử  X A X A ,   X a X a ,   X A ,   X a ,   O ). Ở bố giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử  X A ,   Y ). → Vậy có thể sinh con  X A X a X a .

D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li (chỉ cho được giao tử  X A X a ,   X A ,   X a ,   O ). Ở bố giảm phân bình thường (chỉ cho được giao tử  X A ,   Y ). → Vậy không thể sinh con  X A X a X a