K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Đáp án D

Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta và dân số của vùng ngày càng tăng do dân cư ở các vùng lân cận chuyển tới tìm kiếm việc làm và định cư,… dân số đông gây nên sức ép lớn về kinh tế - xã hội, môi trường và tài nguyên. Để giảm sức ép dân số ở vùng thì một trong những biện pháp quan trọng là xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí nhằm  nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và hiệu quả, tạo nhiều việc làm góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sống dân cư....

25 tháng 8 2021

D

25 tháng 8 2021

nice

10 tháng 6 2017

Đáp án D

Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta và dân số của vùng ngày càng tăng do dân cư ở các vùng lân cận chuyển tới tìm kiếm việc làm và định cư,… dân số đông gây nên sức ép lớn về kinh tế - xã hội, môi trường và tài nguyên. Để giảm sức ép dân số ở vùng thì một trong những biện pháp quan trọng là xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí nhằm  nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và hiệu quả, tạo nhiều việc làm góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sống dân cư....

7 tháng 6 2021

B

7 tháng 6 2021

đúng

8 tháng 11 2021

D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị. ( nha bn )

chúc bn hc tốt !!!

thanghoa

Câu 28: Biện pháp nào sau đây KHÔNG có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.C. Nâng cao đời sống người dân.D. Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên.Câu 29: Cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau thuộc kiểu môi trường đới nào: A. Môi trường hoang mạc.B. Môi trường Địa trung Hải Bắc bán...
Đọc tiếp

Câu 28: Biện pháp nào sau đây KHÔNG có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

C. Nâng cao đời sống người dân.

D. Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên.

Câu 29: Cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau thuộc kiểu môi trường đới nào:

 

A. Môi trường hoang mạc.

B. Môi trường Địa trung Hải Bắc bán cầu.

C. Môi trường đới lạnh.

D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

Câu: 30 Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

A. Nam Á, Đông Nam Á

B. Nam Á, Đông Á

C. Tây Nam Á, Nam Á.

D. Bắc Á, Tây Phi.

Câu: 31 Tại sao các hoang mạc châu phi lan ra sát biển ?

A. Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít cắt xẻ,địa hình tương đối cao, nằm giứa 2 chí tuyến, ảnh hưởng dòng biển lạnh ven bờ

B. Bức chắn địa hình, núi cao ven bờ

C. Gió tây khô nóng

D. Mưa ít số giờ nắng nhiều

Câu: 32 Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

A. cây lúa mì.

B. cây lúa nước.

C. cây kê.

D. cây lúa mạch.

Câu: 33 Việt Nam nằm trong môi trường:

A. Môi trường xích đạo ẩm

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

C. Môi trường nhiệt đới

D. Môi trường ôn đới

Câu: 34 Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là:

A. Vòng cực Bắc (Nam).

B. Cực Bắc (Nam).

C. Từ vòng cực đến vĩ tuyến 800

D. Từ vĩ tuyến 800 đến hai cực.

 

1
10 tháng 12 2021

D

D

A

A

D

B

B

 

nhanh vậy 

chưa làm hết :<

25 tháng 8 2021

A. Tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

D. Tăng cường thu hút đầu tư cơ cấu kinh tế

 
27 tháng 10 2017

Đáp án D

Phải đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng vì:Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vùng kinh tế phát triển nhất cả nước nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng là điều tất yếu, tạo động lực phát triển kinh tế cho cả nước, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng

20 tháng 10 2017

Đáp án D

Phải đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng vì:Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vùng kinh tế phát triển nhất cả nước nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng là điều tất yếu, tạo động lực phát triển kinh tế cho cả nước, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.