Gió phơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ
A. khối khí Bắc Ấn Độ Dương
B. khối khí Nam Ấn Độ Dương
C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam
D. áp thấp xích đạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HƯỚNG DẪN
- Khối khí từ cao áp chí tuyến Bán cầu Nam sau khi vượt qua vùng biển Xích đạo rộng lớn, đã bị biến tính, thổi vào nước ta theo hướng tây nam (gió mùa Tây Nam) có tầng ẩm rất dày, vượt qua các địa hình cao chắn gió và gây mưa cả ở hai phía của sườn núi.
- Khối khí nhiệt đới nóng ẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam, có tầng ẩm mỏng hơn, nên chỉ gây mưa lớn ở sườn đón gió; sau khi vượt qua đỉnh núi cao, không còn ẩm nữa, trở nên khô và nhiệt độ tăng lên khi xuống thấp, gây nên thời tiết khô nóng ở sườn khuất gió.
Đáp án A
Gió phơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương. Khối khí này với tính chất nóng ẩm thoiir về nước ta gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên, tuy nhiên khi gặp dẫy Trường Sơn và các dãy dọc biên giới Việt-Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
Đáp án A
Vào nửa đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta gây mưa cho Tây Nguyên, Nam Bộ, gây hiệu ứng phơn khô nóng cho Trung Bộ và Tây Bắc.
Đáp án D
Đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, gây hiệu ứng “phơn” cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.(SGK/41 – 42 Địa lí 12)
Đáp án D
Đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, gây hiệu ứng “phơn” cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.(SGK/41 – 42 Địa lí 12)
Đáp án A
Gió phơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương. Khối khí này với tính chất nóng ẩm thoiir về nước ta gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên, tuy nhiên khi gặp dẫy Trường Sơn và các dãy dọc biên giới Việt-Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).