K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

25 tháng 11 2018

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

22 tháng 9 2021

a) Điện trở tương đương của mạch:

Ta có: \(R_{tđ}=R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở R2:

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\left(\Omega\right)\)

22 tháng 9 2021

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

 𝑅𝑡đ = 𝑈𝐴𝐵 𝐼 = 6 0,5 = 12𝛺 b) Vì R1 nối tiếp R2 nên: Rtđ = R1 + R2  12 = 5 + R2  => R2 = 12 – 5 = 7 Ω
28 tháng 11 2017

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 9 2021

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

     \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

b) CĐDĐ của mạch là:

      \(I=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Mà I = I1 = I2 ⇒ I1 = 0,4 A

  HĐT giữa 2 đầu điện trở R1 là:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(\Omega\right)\)

18 tháng 9 2021

undefined

18 tháng 9 2021

undefined

18 tháng 9 2021

bài ni lúc nãy anh làm rồi mà

27 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

\(U_A=R_{tđ}\cdot I_A=20\cdot0,2=4V\Rightarrow U_V=4V\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,2\cdot5=1V\)

\(U_2=U-U_1=4-1=3V\)

27 tháng 12 2021

a.Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

b. Hiệu điện thế của đoạn mạch là:

\(U=I_aR_{tđ}=0,2.20=4V\)

Hiệu điện thế của R1 là: \(U_1=R_1.I_a=5.0,2=1V\)

Số chỉ vôn kế V là: Uv=U=4V

Số chỉ vôn kế V1: Uv1=U1=1V

Số chỉ vôn kế V2: Uv2=U-U1=4-1=3V

31 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: D