K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Đáp án C

20 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN C

4 tháng 9 2019

ĐÁP ÁN C

5 tháng 2 2019

Đáp án: C

14 tháng 5 2017

Đáp án C

Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:a. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.b. Phong trào Dông Du do Phan Chu Trinh cổ động, tổ chức nhằm đào tạo nhân tài. c. Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, nhân dân ta bị bóc lột đến tận xương tủy, cuộc sống vô cùng khổ cực.d. Trước sự sâm lược của thực dân Pháp, Trương Định là người đi đầu trong chủ trương canh tân đất nước.Câu 2: Điền các từ còn thiếu...
Đọc tiếp

Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.
b. Phong trào Dông Du do Phan Chu Trinh cổ động, tổ chức nhằm đào tạo nhân tài. 
c. Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, nhân dân ta bị bóc lột đến tận xương tủy, cuộc sống vô cùng khổ cực.
d. Trước sự sâm lược của thực dân Pháp, Trương Định là người đi đầu trong chủ trương canh tân đất nước.
Câu 2: Điền các từ còn thiếu vào mỗi chỗ chấm cho thích hợp để hoàn thiện đúng nội dung sau:
    Cuối bản...................., Bác khẳng định:"Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước .................... và độc lập. Toàn thể dân tộc .................... quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để .................... quyền tự do, độc lập ấy".
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Nước ta có khí hậu ....................
b. Nước ta có diện tích vào loại .................... nhưng dân số lại thuộc hàng các nước .................... trên thế giới.
Giúp em với mọi người ơi!

1

Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. - Đ
b. Phong trào Dông Du do Phan Chu Trinh cổ động, tổ chức nhằm đào tạo nhân tài. - Đ
c. Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, nhân dân ta bị bóc lột đến tận xương tủy, cuộc sống vô cùng khổ cực. - Đ
d. Trước sự sâm lược của thực dân Pháp, Trương Định là người đi đầu trong chủ trương canh tân đất nước. - S
Câu 2: Điền các từ còn thiếu vào mỗi chỗ chấm cho thích hợp để hoàn thiện đúng nội dung sau:
    Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định:"Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
b. Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng dân số lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.

9 tháng 1 2022

Cảm ơn NGUYỄN ĐẶNG QUỲNH ANH nha!
Bạn sai câu 1 b nhé!

7 tháng 3 2016

* Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp

- Giữa thế kỉ XIX, trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam là nước độc lập, kinh tế đã có những bước phát triển nhưng đã bộc lộ suy yếu.

- Thời nhà Nguyễn, kinh tế công, nông, thương nghiệp sa sút. Nhà Nguyễn thực hiện đường lối đối ngoại thiển cận khiến cho Việt Nam bị cô lập.

- Đời sống nhân dân gặp khó khăn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

- Khả năng phòng thủ sa sút, quốc phòng yếu kém đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc chống lại sự xâm lược của tư bản phương Tây.

* Hành động chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:

- Cuối thế kỉ XV, đầu thế kỉ XVI, những cuộc phát kiến địa lí đã báo hiệu “buổi bình minh của thời đại tư bản chủ nghĩa”. Liền sau đó, để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và kinh doanh, tư bản các nước đã tỏa đi khắp thế giới để tìm kiếm thị trường và nhiên liệu.

- Trong cuộc chạy đua sang phương Đông, tư sản pháp đã lợi dụng đạo Thiên Chúa như là một công cụ xâm lược.

- Cuối thế kỉ XVII, khi phong trào Tây Sơn nổ ra, giám mục Bá Đa Lộc đã chớp cơ hội cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam khi Nguyễn Ánh cầu cứu thế lực ngoại bang giúp ông ta giành lại quyền lợi.

- Năm 1857, Na pô lê ông III lập ra hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta, tiếp đó, sứ thần tới Huế đòi được “tự do buôn bán và truyền đạo”. Cùng lúc đó, Bộ trưởng bộ Hải quân Thuộc địa Pháp tăng viện cho hạm đội Pháp ở Thái Bình Dương để cùng Anh – Mĩ xâm lược Trung Quốc và lệnh cho phó Đô đốc Giơ-nuy chỉ cho hạm đội Pháp đánh vào Việt nam ngay sau khi chiếm được Quảng Châu (Trung Quốc).

- Sau khi liên quân Anh – Pháp chiếm được Quảng Châu (Trung Quốc) buộc triều đình Mãn Thanh kí điều ước Thiên Tân (27-6-1858), chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nhà kéo tới cửa biển Đà Nẵng, chuẩn bị nổ súng xâm lược Việt Nam.

* Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiền, vì:

- Đà Nẵng lúc bấy giờ là một bộ phận tỉnh Quảng Nam, là một cảng lớn, là một đầu mối giao thông từ Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây, Đà Nẵng lại gần kinh thành Huế.

- Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng đầu tiên nhằm mục đích: đánh chiếm một căn cứ quan trọng để trên cơ sở đó làm bàn đạp đánh vào Nam và đánh ra Bắc, nhanh chống tấn công kinh thành Huế, buộc triều đình phải đầu hàng, kết thúc nhanh cuộc chiến tranh xâm lược của chúng đối với nước ta.

6 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN D

16 tháng 8 2018

Đáp án D