Quizizz lớp 5 toán: 1) Số chia hết cho 5 nhưng nó vẫn chia hết cho 3.4. Tìm số thập phân. 2) Số tự nhiên nào vừa chia hết cho 66 và chia hết cho 9.9? 3) 1.1000% và 1.132% cộng lại với nhau thì bằng ... Quizizz này trên olm ngày 1/12.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Số chia cho 5 dư 1 thì tận cùng là 1 hoặc 6 nên số cần tìm có thể là 11 hoặc 66. Số cần tìm chia hết cho 3 nên số cần tìm là 66
b/ Câu b đề ra ít điều kiện nên quá rộng sẽ có nhiều đáp số
Số chia hết cho 2 và 5 thì tận cùng =0 (chữ số hàng đơn vị =0)
Số chia hết cho 132 khi đồng thời chia hết cho 3;4;11
Để số cần tìm chia hết cho 4 thì chữ số hàng chục = {0;2;4;6;8;}
Các chữ số còn lại phải đảm bảo tổng các chữ số chia hết cho 3 và tổng các chữ số ở vị trí chẵn - tổng các chữ số ở vị trí lẻ hoặc ngược lại đảm bảo chia hết cho 11
ta có :
(x−2)(2y+3)=26(x−2)(2y+3)=26
mà 26=2.13=(x−2)(2y+3)26=2.13=(x−2)(2y+3)
Ta có (2y+3)=2 hoặc 13
mà (2y+3) là số tự nhiên nên:
2y+3=13 ⇒ x−2=22y+3=13 ⇒ x−2=2
2y=13−3=10 x=2+22y=13−3=10 x=2+2
1 like
y=10:2=5 x=4
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
bài 1
a/ 108 ; 510
b/ 108 ; 510 ; 1065
c/ 510
d/1900
e/ 1065 ; 510
TV
Sân trường em có ba cây bàng mà các bạn trai gọi một cách hóm hỉnh là "cụ bàng". Gốc bàng to, thân cây gù, nổi thành nhiều bướu, mỗi bướu có hình thù khác nhau trông rất cổ quái. Mùa hè, tán bàng xanh biếc, bóng mát tòa rợp sân trường là nơi vui đùa của chúng em trong giờ ra chơi. Mùa thu, lá bàng đỏ ối như những chiếc quạt lụa óng a óng ánh tuyệt đẹp. Cây bàng là vương quốc của đàn chim sâu, còn đối với chúng em, nó là người bạn thương yêu của tuổi thơ.
học tốt
Bài 1 :
ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1
Bài 2 :
160 \(⋮\)x ; 152 \(⋮\)x ; 76 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x là ƯCLN(160;152;76)
Ta có :
160 = 25 . 5
152 = 23 . 19
76 = 22 . 19
=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4
Vậy x = 4
Bài 3 :
Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a ( a> 1 )
Theo đề bài , ta có :
28 \(⋮\)a ; 24 \(⋮\)a
=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )
Ta có :
28 = 22 . 7
24 = 23 . 3
=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4
=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }
=> a \(\in\){ 2 ; 4 } ( a>1 )
Vậy có 2 cách chia
C1 : Số tổ 2 ; Số hs nam : 14 ; số hs nữ : 12
C2 : Số tổ 4 ; số hs nam : 7 ; số hs nữ : 6
Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất
Bài 4 :
Ta có :
13n + 7 chia hết cho 5
=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5
=> 3n - 3 chia hết cho 5
=> 3(n - 1) chia hết cho 5
=> n - 1 chia hết cho 5
=> n - 1 = 5k
=> n = 5k + 1
Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5