Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 0,5 m m 2 có điện trở 0,3Ω. Tính điện trở của một dây đồng chất dài 4 m, tiết diện 1,5 m m 2 .
A. R 2 = 0,1Ω.
B. R 2 = 0,25Ω.
C. R 2 = 0,36Ω.
D. R 2 = 0,4Ω.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Tóm tắt :
p = 0,50.10-6Ω.m
S = 0,1mm2
l = 2m
R = ?
0,1mm2 = 0,1.10-6m2
Điện trở của dây
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,50.10^{-6}\dfrac{2}{0,1.10^{-6}}=10\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{0,5\cdot1,7\cdot10^{-6}}{1,7\cdot10^{-8}}=50m\)
Đáp án D
Theo đề bài ta có:
Điện trở trên dây dẫn 1: R 1 = ρ l 1 S 1 ⇒ ρ = R 1 S 1 l 1
Điện trở trên dây dẫn 2:
R 2 = ρ l 2 S 2 = R 1 . S 1 S 2 . l 2 l 1 = 0 , 3 . 0 , 5 1 , 5 . 4 1 = 0 , 4 Ω