giúp tui giả với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cân 9 lần một bên là một đồng tiền cân lần lượt các đồng tiền xem đồng nào nhẹ
K CHO EM ĐI CHỊ ƠI
B1 Chi tiết: gây xúc động: cảnh người con gặp lại người mẹ của mình
vì: Sau 1 thời gian thiếu thốn tình cảm, sống trong tình cảnh uất ức, chịu nhiều lời đồn, nói bóng gió của người cô người con lại được sà lòng vào mẹ, lấy tình cảm đó mà bù đắp những thiếu thốn của chính bản thân
B1: kham khảo bài của Trần Vân Anh
B2
kham khảo
Câu hỏi của Vũ Tuấn Tú - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
Tham khảo!
Tôi đã phải rứt ruột đem bán đứa con gái đầu lòng cùng với một ổ chó mà vẫn không đủ tiền nộp sưu cho chồng và cả chú Hợi đã chết từ năm ngoái! Chồng tôi vẫn bị giam cầm, đánh đập tàn nhẫn ở ngoài đình. Mãi đến hôm qua người ta mới cõng chồng tôi về, trông anh ấy rũ rượi như một xác chết. May sao, nhờ bà con xung quanh đến cứu giúp, anh ấy mới tỉnh lại. Lại được bà con hàng xóm cho bát gạo, tôi mới nấu cháo để anh ấy húp cho lại sức.
Chồng tôi ngồi dậy bưng bát cháo, chưa kịp đưa lên miệng thì ông cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước, dây thừng. Thật kinh hoàng! Ông cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bắt chồng tôi phải nộp ngay tiền sưu. Hoảng quá, chồng tôi vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Ông người nhà lí trưởng lại còn mỉa mai và mắng vào mặt tôi những lời cay độc.
Trong tình cảnh ấy, tôi chỉ còn biết cúi đầu van xin hai ông làm phúc nói với ông lí trưởng cho tôi được khất. Và dù hai ông cai lệ đã quát mắng thậm tệ, tôi vẫn thiết tha xin ông trông lại. Chồng tôi đang đau ốm thế kia, làm sao tôi không thiết tha van xin cho được.
Nhưng rồi, đùng đùng, ông cai lệ giật phắt cái thừng trong tay người nhà lí trưởng và chạy sầm sập đến để trói chồng tôi. Tôi xám mặt, hết cả hồn, vội đặt con xuống đất, chạy lại đỡ lấy tay ông ra xin tha cho chồng. “Tha này! Tha này!”, vừa nói ông ta vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi lại sấn đến để trói chồng tôi. Lúc đó, tức quá không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:
– Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Ông ta lại tát vào mặt tôi rồi nhảy vào cạnh chồng tôi. Lúc này không còn là lúc cúi đầu van xin nữa, và một sức mạnh từ đâu đã trào lên khiến tôi nghiến hai hàm răng trước kẻ đại diện cho cường quyền:
– Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng tôi. Thấy vậy, ông người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Tôi liền nắm ngay được gậy của hắn, túm tóc hắn, lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Đến bây giờ, tôi vẫn chưa hiểu vì sao lúc ấy tôi lại có đủ sức mạnh để đánh ngã cả hai tên ác ôn tàn nhẫn ấy. Đến mức chồng tôi sợ quá phải ngăn tôi “U nó không được thế!”, nhưng tôi trả lời: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…”.
-Cảnh khuya:
+Tác giả:Hồ Chí Minh.
+Hoàn cảnh sáng tác:thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(cuối năm 1947) ở chiến khu Việt Bắc.
+PTBĐ:biểu cảm.
-Rằm tháng giêng:
+Tác giả:Hồ Chí Minh.
+Hoàn cảnh sáng tác:viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp(năm 1948) ở chiến khu Việt Bắc.
+PTBĐ:biểu cảm+miêu tả.
Bài 1:
\(a,x^2-y^2-2x+2y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y-2\right)\)
\(b,2x+2y-x^2-xy=2\left(x+y\right)-x\left(x+y\right)=\left(2-x\right)\left(x+y\right)\)
\(c,3a^2-6ab+3b^2-12c^2=3\left(a-b\right)^2-12c^2=3\left[\left(a-b\right)^2-4c^2\right]=3\left(a-b-2c\right)\left(a-b+2c\right)\)
\(d,x^2-25+y^2+2xy=\left(x-y\right)^2-25=\left(x-y-5\right)\left(x-y+5\right)\)
Bài 1:
\(e,a^2+2ab+b^2-ac-bc=\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)=\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)\)
\(f,x^2-2x-4y^2-4y=\left(x-1\right)^2-\left(2y+1\right)^2=\left(x-2y-2\right)\left(x+2y\right)\)
\(g,x^2y-x^3-9y+9x=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(y-x\right)\)
\(h,x^2\left(x-1\right)+16\left(1-x\right)=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)
1) \(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=x^3+3.x^2.\dfrac{1}{3}+3.x.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)
\(=x^3+x^2+\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{27}\)
2) \(\left(2x+y^2\right)^3=\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.y^2+3.2x.\left(y^2\right)^2+\left(y^2\right)^3\)
\(=8x^3+12x^2y^2+6xy^4+y^6\)
3) \(\left(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{3}y\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}x^2\right)^3+3.\left(\dfrac{1}{2}x^2\right)^2.\dfrac{1}{3}y+3.\dfrac{1}{2}x^2.\left(\dfrac{1}{3}y\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}y\right)^3\)
\(=\dfrac{1}{8}x^6+\dfrac{1}{4}x^4y+\dfrac{1}{6}x^2y^2+\dfrac{1}{27}y^3\)
4) \(\left(3x^2-2y\right)^3=\left(3x^2\right)^3-3.\left(3x^2\right)^2.2y+3.3x^2.\left(2y\right)^2-\left(2y\right)^3\)
\(=27x^6-54x^4y+36x^2y^2-8y^3\)
5) \(\left(\dfrac{2}{3}x^2-\dfrac{1}{2}y\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}x^2\right)^3-3.\left(\dfrac{2}{3}x^2\right)^2.\dfrac{1}{2}y+3.\dfrac{2}{3}x^2.\left(\dfrac{1}{2}y\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}y\right)^3\)
\(=\dfrac{8}{27}x^6-\dfrac{1}{3}x^4y+\dfrac{1}{2}x^2y^2-\dfrac{1}{8}y^3\)
6) \(\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.\dfrac{1}{2}+3.2x.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(=8x^3+6x^2+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{8}\)
7) \(\left(x-3\right)^3=x^3-3.x^2.3+3.x.3^2-3^3\)
\(=x^3-9x^2+27x-27\)
8) \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x.1+1^2\right)\)
\(=x^3+1^3\)
\(=x+1\)
9) \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+x.3+3^2\right)\)
\(=x^3-3^3\)
\(=x^3-27\)
10) \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2+x.2+2^2\right)\)
\(=x^3-2^3\)
\(=x^3-8\)
11) \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x^2-x.4+4^2\right)\)
\(=x^3+4^3\)
\(=x^3+64\)
12) \(\left(x-3y\right)\left(x^2+3xy+9y^2\right)\)
\(=\left(x-3y\right)\left[x^2+x.3y+\left(3y\right)^2\right]\)
\(=x^3-\left(3y\right)^3\)
\(=x^3-27y^3\)
13) \(\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^4+\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left[\left(x^2\right)^2+x^2.\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]\)
\(=\left(x^2\right)^3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)
\(=x^6-\dfrac{1}{27}\)
14) \(\left(\dfrac{1}{3}x+2y\right)\left(\dfrac{1}{9}x^2-\dfrac{2}{3}xy+4y^2\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}x+2y\right)\left[\left(\dfrac{1}{3}x\right)^2-\dfrac{1}{3}x.2y+\left(2y\right)^2\right]\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}x\right)^3+\left(2y\right)^3\)
\(=\dfrac{1}{27}x^3+8y^3\)
1. PTBĐ: Tự sự
2. TTV tự nhiên: con kiến, chiếc lá, bờ
3. Hình ảnh vết nứt ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách trong cuộc sống mà chúng ta đối mặt hằng ngày.
4.
Em tham khảo:
Trong cuộc sống, con người cũng phải trải qua những khó khăn, thử thách như “vết nứt” mà con kiến bé nhỏ kia gặp phải. Điều quan trọng là trước khó khăn đó, con người ứng xử và vượt qua khó khăn như thế nào. Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành trải nghiệm, là hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành công, tươi sáng. Ý kiến cũng tác giả cũng gián tiếp lên tiếng trước một thực trạng, trong cuộc sống, trước những khó khăn, nhiều người còn bi quan, chán nản, bỏ cuộc… đó là thái độ cần thay đổi để vươn lên trong cuộc sống.