K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Đáp án: B

Quá trình đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa đã có tác động mạnh đến khả năng đầu tư phát triển kinh tế của nước ta. Đặc biệt là ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ,…

13 tháng 12 2016

1. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

a. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp
– Đô thị đầu tiên của VN là thành Cổ Loa, sau này xuất hiện Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến. Những năm 30 của thế kỉ XX mới có Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…
– Sau CM T8 – 1954 đô thị phát triển chậm, ít thay đổi
– 1954 – 1975: đô thị hóa phát triển theo 2 xu hướng
+ Miền B: đô thị hóa gắn liền với CNH
+ Miền N: đô thị hóa chủ yếu phục vụ chiến tranh
– Từ 1975 – Nay: đô thị hóa chuyển biến tích cực, gắn với quá trình CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên mức độ còn thấp so với các nước trên thế giới
b. Tỉ lệ dân thành thị tăng
Tỉ lệ dân thành thị có tăng, nhưng chậm và còn thấp so với các nước trong khu vực: 1990: 12,9% đến 2005 được 26,9%
c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
– Số lượng đô thị lớn nhất là Trung du miền núi phía B, sau là ĐB sông Hồng, sông Cửu Long. Ít nhất là Tây Nguyên, ĐNB và BTB
– Số dân TT lớn nhất là ĐNB, sau là ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long

2. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KT – XH nước ta

 

– Mặt tích cực:
+ Đô thị hóa tác động mạnh tới chuyển dịch cơ cấu KT
+ Các đô thị đóng góp lớn vào GDP nước ta, đặc biệt là CN và DV
+ Đô thị còn là thị trường tiêu thụ lớn, tập trung đông lực lượng lao động có trình độ, có sức hút đầu tư
+ Đô thị có khả năng tạo việc làm
– Mặt tiêu cực: ô nhiễm MT, an ninh trật tự xã hội phức tạp.

13 tháng 12 2016

sai rồi cái đó ở việt nam mà

 

13 tháng 2 2016

a) Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp

- Tỉ lệ dân thành thị tăng

- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng

b) Tác động tích cực của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế

- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước (khu vực đô thị đóng góp 70.4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước)

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng; lực lượng lao động đông và có trình độ, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

* Quá trình đô thị hóa chịu tác động của những nhân tố:

- Nhân tố kinh tế - xã hội:

+ Trình độ phát triển kinh tế;

+ Quá trình công nghiệp hoá trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản;

+ Đường lối và hệ thống chính sách của Nhà nước về quy hoạch đô thị;

+ Lối sống nông thôn ngày càng tiếp cận với lối sống đô thị

- Nhân tố tự nhiên.

* Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường:

- Ảnh hưởng tích cực:

+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế

+ Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ;

+ Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư,...

+ Mở rộng không gian đô thị và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành môi trường đô thị hiện đại, góp phần giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ tiện nghi và ứng xử văn minh, thực hiện quy định về vệ sinh môi trường tại đô thị,...

- Ảnh hưởng tiêu cực:

+ Đô thị hoá tự phát không gắn với công nghiệp hoá sẽ đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị. Từ đó gây quá tải cơ sở hạ tầng dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng và tạo sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm, quản lí hành chính và trật tự an ninh đô thị. Trong khi đó, ở nông thôn sẽ thiếu hụt nguồn lao động, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tại địa phương.

+ Đô thị hoá làm suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi địa hình bề mặt, mực nước ngầm,... Môi trường bị ô nhiễm từ các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt ở các đô thị.

21 tháng 1 2017

Đáp án B

8 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Vấn đề đô thị hóa ở Mỹ La-tinh:
Mỹ La-tinh là khu vực có mức độ dô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực là 80,1%.
- Ảnh hưởng của đô thị hóa ở Mỹ La-tinh đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
Tích cực: tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, tiêu thụ khối lượng hàng hóa lớn, từng bước thay đổi bộ mặt đô thị, tạo sức hút đầu tư mạnh.
Tiêu cực: quá trình đô thị hóa ở các nước trong khu vực không đi kèm với quá trình công nghiệp hóa, cư dân thành thị tăng nhanh nhưng chủ yếu do di dân từ nông thôn ra thành phố và lịch sử nhập cư lâu dài. Điều này đã làm gia tăng tình tr

18 tháng 3 2021

Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.

Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm châu Âu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ XV, điển hình là Christopher Columbus (hay Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đây. Columbus cũng không phải là người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ XI, người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498, Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ.Bắc Mỹ chủ yếu gồm rất nhiều rừng lá rộng, nhất là ở các khu vực phía Đông Hoa Kỳ. Những khu vực thuộc bang California thường bao gồm chủ yếu là các khu rừng cận nhiệt đới. Phần lớn các khu rừng ở Canada và đảo Greenland gồm các loài cây thường xanh. Đó là những loài cây có khả năng thích nghi với trời lạnh. Khu vực thuộc vùng phía bắc nước Mexico vì thuộc dạng khí hậu bán sa mạc nên chủ yếu thực vật tồn tại dưới dạng savanna hoặc đồng cỏ hoang. Các savanna này còn lên tới cả Mỹ. Ngược lại, tại các khu vực thuộc phía nam Mexico lại bao gồm chủ yếu rừng nhiệt đới. Cây cối ở những nơi này thường rậm rạp và ẩm.Bắc Mỹ nổi tiếng với dãy núi Rocky nằm trên hệ thống Cordillera. Dãy núi này dài hơn 4800 km, chạy từ bắc British Columbia, dọc theo bờ biển phía Tây, đến New Mexico. Những núi cao nhất trong dãy núi này tập trung lại theo một đường thẳng nối từ bang Alaska đến bang Colorado (3-4,5 nghìn mét). Xung quanh khu vực này gồm các núi có độ cao 1-2 nghìn mét. Ở trung tâm Mexico thì lại chủ yếu gồm các núi cao 2-3 nghìn mét phủ một khu vực rất lớn tại Tại Bắc Mỹ, những khoáng sản chủ yếu gồm: vàng, đồng, urani, chì, than đá, dầu mỏ, dầu khí, niken, bạc, sắt. Các khoáng sản này được coi là rất có lợi trong nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mỹ. Trong đó phân bố chủ yếu nhất chính là dầu mỏ. Ở Bắc Mỹ có rất nhiều sông lớn, đặc biệt, hệ thống sông lớn nhất Bắc Mỹ chính là sông Mississippi. Con sông này bắt nguồn từ dãy Rocky bao gồm sáu nhánh sông và chảy ra biển ở New Orleans. Nhánh sông bao phủ phần lớn nước Mỹ với diện tích bao phủ hơn 6.877.000 km². Ở Canada, sông dài nhất sông Mackenzie đổ vào Bắc Băng Dương.

Hồ nước ngọt lớn nhất Bắc Mỹ và lớn nhất thế giới là Ngũ Đại hồ nằm ở giữa Mỹ và Canada, gồm 5 hồ hợp lại: hồ Superior, hồ Michigan, hồ Huron, hồ Erie và hồ Ontario. Hồ lớn nhất nằm hoàn toàn trong Canada là hồ Great Bear (Gấu lớn).Bắc Mỹ chủ yếu gồm khí hậu ôn đới bao phủ phần lớn Hoa Kỳ và Canada. Tại khu vực ven bờ biển phía tây từ 20° vĩ bắc đến 50° vĩ bắc, thuộc khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Song song với khí hậu hoang mạc là khí hậu núi cao. phía nam nước Mỹ thuộc khí hậu cận nhiệt đới.

18 tháng 3 2021

Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.

Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm châu Âu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ XV, điển hình là Christopher Columbus (hay Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đây. Columbus cũng không phải là người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ XI, người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498, Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ.

Mặc dù các nước Canada, Hoa Kỳ và México (cũng như nhiều nước nhỏ) đều thuộc Bắc Mỹ, nhưng có nhiều người lầm tưởng là México thuộc vào Nam Mỹ (do quốc ngữ của Mexico là tiếng Tây Ban Nha).

12 tháng 9 2023

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội :

a) Tích cực:

- Tác động mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước (năm 2005 đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, chiếm 84% tổng GDP của công nghiệp - xây dựng, chiếm 87% GDP ngành dịch vụ và đóng góp 80% ngân sách nhà nước).

- Tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng.

- Sử dụng đông đảo lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.

- Là nơi có cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng đồng bộ hiện đại, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế.

- Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

b) Tiêu cực:

- Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm nguồn nước, đất do rác thải sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn…).

- Cạn kiệt tài nguyên.

- Nảy sinh nhiều vấn đề an ninh trật tự xã hội (tai nạn giao thông, trộm cắp, tắc nghẽn giao thông…).

31 tháng 12 2019

Hướng dẫn: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C