Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?A. Thanh Hóa, Nghệ An. B. Nghệ An, Hà Tĩnh.C. Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Quảng Bình, Quảng Trị.Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931?A. Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong...
Đọc tiếp
Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?
A. Thanh Hóa, Nghệ An. B. Nghệ An, Hà Tĩnh.
C. Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Quảng Bình, Quảng Trị.
Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931?
A. Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến nhiều huyện ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
B. Quần chúng nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
C. Thành lập các Xô viết làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân.
D. Thành lập được chính quyền trong cả nước.
Câu 9. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là
A. đế quốc và phong kiến. B. phong kiến và địa chủ.
C. phát xít và đế quốc. D. bọn phản động Pháp tại Đông Dương.
Câu 10. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
A. nhiều thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị. B. công nhân và nông dân.
C. Liên minh tư sản và địa chủ. D. binh lính và công nông.
Đáp án C
Bên cạnh những nguyên nhân chung còn có những nguyên nhân riêng thúc đẩy phong trào cách mạng 1930-1931 lại phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh như:
- Đây là khu vực có truyền thống đấu tranh từ xưa
- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt khiến cho đời sống người dân ở đây vô cùng cực khổ nên tinh thần đấu tranh của họ rất triệt để
- Nghệ- Tĩnh có hai trung tâm công nghiệp lớn là Vinh và Bến Thủy nên số lượng công nhân đông, dễ dàng thực hiện đoàn kết công- nông
- Do sự quan tâm chỉ đạo của Đảng. Đảng đã cử đồng chí Nguyễn Phong Sắc trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng ở đây.
Đáp án C: không phải là nguyên nhân thúc đẩy phong trào 1930 – 1931 phát triển đến đỉnh cao ở Xô viết Nghệ - Tĩnh