Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN
B. mARN
C. tARN
D. rARN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).
(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất
(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).
(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất
(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN
Đáp án : B
Nguyên tắc trên được thực hiện ở 2, 4, 6
Đáp án B
1- Phân tử AND kép thì nguyên tắc bổ sung giữa G-X , A-T
Đáp án B
+ Trong quá trình dịch mã, mARN được sử dụng làm khuôn cho quá trình dịch mã.
+ ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã, nó chỉ làm khuôn để tổng hợp nên mARN, chính mARN mới tham gia trực tiếp cho quá trình dịch mã.
+ tARN mang các bộ ba đối mã đến khớp với bộ ba mã sao trên mARN theo đúng nguyên tắc bổ sung.
+ rARN là thành phần cấu trúc của riboxom tham gia vào dịch mã
Đáp án B
Phân tử mARN trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã
Đáp án B
Phân tử mARN trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã
Chọn đáp án B.
+ Trong quá trình dịch mã, mARN được sử dụng làm khuôn cho quá trình dịch mã.
+ ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã, nó chỉ làm khuôn để tổng hợp nên mARN, chính mARN mới tham gia trực tiếp cho quá trình dịch mã.
+ tARN mang các bộ ba đối mã đến khớp với bộ ba mã sao trên mARN theo đúng nguyên tắc bổ sung.
+ rARN là thành phần cấu trúc của riboxom tham gia vào dịch mã.
Đáp án: B
Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X và ngược lại được thể hiện trong các cấu trúc phân tử và quá trình: (1) (6)
Phân tử mARN là mạch đơn, thẳng, không bắt cặp
Phân tử tARN mạch đơn nhưng bắt cặp giữa các nu theo nguyên tắc A-U; G-X và ngược lại
Quá trình phiên mã thì nguyên tắc bổ sung là A-mU, T-mA, G-mX, X-mG
Quá trình dịch mã thì nguyên tắc bổ sung là A-U, G-X và ngược lại
Đáp án B
Phân tử mARN trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã