Thế năng của một lò xo khi nó bị dãn một khoảng x là W t = k x 2 , với k là hằng số. Lực đàn hồi khi đó bằng
A. kx.
B. k x 2
C. kx/2.
D. 2kx.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Gọi k 0 là độ cứng của lò xo.
Khi biến dạng một đoạn x thì thế năng đàn hồi của lò xo là: W t = 0,5. k 0 . x 2 .
Mà W t = k x 2 với k là hằng số.
Nên 0,5. k 0 . x 2 = k x 2 ⟹ k 0 = 2k.
Lực đàn hồi khi đó bằng: F đ h = k 0 .x = 2kx.
Chọn C.
Khi nén lực 10 N
Khi lực đàn hồi là F2 = 8 N thì độ biến dạng của lò xo:
Suy ra chiều dài lò xo khi đó là:
ℓ2 = ℓ0 ± ∆ℓ2 = 21 cm hoặc 29 cm.
Đáp án D
Phương pháp: Thế năng đàn hồi:
Cách giải:
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m
Biên độ dao động của con lắc: A = 7 , 5 - Δ l 0 = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m
Ta có: Δ l 0 < A
Chọn chiều dương hướng xuống
⇒ Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén: Δ l = 0
Thế năng đàn hồi tại vị trí đó: W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J
Đáp án D
Phương pháp: Thế năng đàn hồi : Thế năng đàn hồi :
Cách giải:
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:
Biên độ dao động của con lắc: A = 7,5 - Δl0 = 7,5 - 2,5 = 5cm
Ta có: Δl0< A
Chọn chiều dương hướng xuống
=> Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo hông giãn cũng hông nén: Δl = 0
Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:
Đáp án D.
Ta có: Wt = ½ k(∆ℓ)2 = ½ .100.(0,05)2 = 0,125 J.
Chọn D.
Gọi k0 là độ cứng của lò xo.
Khi biến dạng một đoạn x thì thế năng đàn hồi của lò xo là: Wt = 0,5.k0.x2.
Mà Wt = kx2 với k là hằng số.
Nên 0,5.k0.x2 = kx2 ⟹ k0 = 2k.
Lực đàn hồi khi đó bằng: Fđh = k0.x = 2kx.