K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

Chọn  D

Ta có u n  là cấp số nhân công bội bằng 2.

Ta có

2 4 u 1 + 1 + 2 3 - 2 u 2 = 2 4 u 1 + 1 + 2 3 - 4 u 1 ≥ 2 2 4 u 1 + 1 . 2 3 - 4 u 1 = 8

Mặt khác

Suy ra

 

Vậy  2 4 u 1 + 1 + 2 3 - 2 u 2 = 8 log 2 ( 2 u 3 2 - 8 u 2 + 4 )

 

 

 suy ra giá trị nhỏ nhất của n cần tìm là 2021

23 tháng 3 2019

Chọn A.

Dễ thấy un là cấp số nhân với q = 10

Ta có: u8 = 107u1; u10 = 109u1

Do đó PT 

Giải PT ta được logu1 = -17 u1 = 10-17 u2018 = 102017 u1 = 102000 

26 tháng 3 2019

13 tháng 9 2017

Đáp án B.

Đặt  t = 2 + log   u 1 - 2 log   u 10 ≥ 0

⇔ 2 log   u 1 - 2 log   u 10 = t 2 - 2 , 

khi đó giả thiết trở thành:

log   u 1 - 2 log   u 10 + 2 + log   u 1 - 2 log   u 10 = 0

⇔ t 2 + t - 2 = 0  

<=> t = 1 hoặc t = -2

⇒ log   u 1 - 2 log   u 10 = - 1

⇔ log   u 1 + 1 = 2 log   u 10

⇔ log 10 u 1 = log u 10 2 ⇔ 10 u 1 = u 10 2   ( 1 )

Mà un+1 = 2un => un là cấp số nhân với công bội q = 2

=> u10 = 29 u1 (2)

Từ (1), (2) suy ra

10 u 1 = 9 9 u 1 2 ⇔ 2 18 u 1 2 = 10 u 1 ⇔ u 1 = 10 2 18

⇒ u n = 2 n - 1 . 10 2 18 = 2 n . 10 2 19 .

Do đó  u n > 5 100 ⇔ 2 n . 10 2 19 > 5 100

⇔ n > log 2 5 100 . 2 19 10 = - log 2 10 + 100 log 2 5 + 19 ≈ 247 , 87

Vậy giá trị n nhỏ nhất thỏa mãn là n = 248.

9 tháng 11 2016

Câu 1:

Ta thấy:

\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)

\(\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)

hay \(A\ge-2,5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

20 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

14 tháng 2 2020

Hình như đây là đề thi vào 10 chuyên năng khiếu thành phố hồ chí minh năm 2013-2014 thì phải

12 tháng 1 2016

ta có:

3n+8= 3.(n+2)+2   (1)

Mà n+2chia hết cho n+2 suy ra 3.(n+2) chia hết cho n+2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2 chia hết cho n+2. 

Suy ra n+2 thuộc {1;2}.

Suy ra n=0

Vậy có 1 giá trị n thỏa mãn

Đúng 100% nha, tick cho mình nhé

 

12 tháng 1 2016

3n + 8 chia hết cho n + 2 => 3(n + 2) + 2  chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\)Ư(2) = {1;2}

=> n = {-1;0}

Vì n\(\in\)N nên n = 0