Khi sửa chữa điện để tránh bị điện giật người sửa điện phải nên làm như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Lí do mà các dụng cụ được dùng để sửa chữa điện như kìm, tuavit…. đều có cán được bọc nhựa hay cao su do: cao su, nhựa đều là chất cách điện nên tránh không cho dòng điện truyền vào cơ thể người.
Đáp án: B
Công việc không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là: tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.
Tham khảo:
Theo định luật Ohm, cường độ dòng điện không chỉ phụ thuộc vào điện thế (điện thế càng cao thì cường độ dòng điện càng lớn), mà còn phụ thuộc vào điện trở (điện trở càng cao thì cường độ càng nhỏ). Với người bình thường, do điện trở cơ thể tương đối nhỏ, nên điện thế 220V có thể tạo một dòng điện khoảng 10-20 mA chạy qua người. Dòng điện đó đủ mạnh để kích thích cả thần kinh cảm giác và thần kinh vận động. Khi đó ta thấy bị điện giật rất đau. Quan trọng hơn, dòng điện đó đủ mạnh để gây ngừng tim và ngừng hô hấp, có thể khiến nạn nhân tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời và đúng cách.
Điện trở của người thường thay đổi do nhiều yếu tố tác động bên ngoài như tình trạng da, diện tích, áp suất, thời gian, tần số, điện áp tiếp xúc lên cơ thể con người.
- Nắm vững thông tin, kiến thức về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, kỹ năng và phương pháp sửa chữa trước khi động vào bất cứ thiết bị hay nguồn điện nào.
- Rút phích cắm đối với thiết bị điện, ngắt nguồn điện tổng đối với lưới điện.
- Thông báo với mọi người xung quanh về việc bạn đang sửa điện, hoặc dán ghi chú lên vị trí nguồn điện tổng để tránh trường hợp có người khác vô ý bật nguồn trở lại. Luôn thực hiện kiểm tra điện trở của thiết bị bằng các dụng cụ đo điện trước khi chạm vào.
- Luôn trang bị đầy đủ các dụng cụ cách điện trên người như mũ, găng tay, ván cách điện. Tuyệt đối không được chạm vào nguồn điện khi tay ướt. Không sửa điện ở các vị trí ẩm ướt, hoặc nếu có phải tăng cường các dụng cụ cách điện để bảo đảm an toàn.
- Luôn kiểm tra rò rỉ điện trên bề mặt sản phẩm sau khi đóng điện trở lại. Thực hiện các biện pháp tiếp đất, cách điện cho nguồn điện, hàn và đóng chặt các mối nối, công tắc, ổ cắm, dây điện, tránh để mạch hở ra ngoài gây nguy hiểm cho người chạm phải.
Cấu tạo: Dây điện và cáp điện có cấu tạo chung là có lõi dẫn điện bằng kim loại và có lớp vỏ cách điện. Số lượng lõi cách điện có thể là một hoặc nhiều lõi.
Về công dụng: Dùng để truyền tải điện năng (tín hiệu) hoặc dùng để đấu nối dây điện và các thiết bị điện trong công nghiệp và dân dụng.
Lĩnh vực sử dụng: Được dùng trong sinh hoạt hằng ngày lẫn trong kinh doanh công nghiệp.
Sự khác nhauDây dẫn điện
Dây dẫn điện sẽ có 2 loại thông dụng chính: dây điện trần và dây điện bọc.
Với dây có vỏ bọc: Gồm 1 lõi dẫn điện và 1 lớp vỏ bọc bằng nhựa PVC (có thể là 2 lớp).
Công dụng của dây dẫn điện là truyền tải điện năng. Bên cạnh đó dây dẫn càng dài điện năng hao hụt lại càng nhiều. Đó còn gọi là hiện tượng sụt áp dây dẫn điện.
Dây cáp điện
Dây cáp điện là loại dây cáp có nhiều lớp bọc cách điện để đảm bảo an toàn chống lại các tác động cơ học và ảnh hưởng từ môi trường.
Khác với dây dẫn điện, dây cáp điện chủ yếu được dùng để truyền tải nguồn điện cao, truyền tín hiệu điều khiển, được sử dụng nhiều nhất trong các cút nối của thiết bị điện công nghiệp.
6.Khi phát hiện xung quanh chỉ có nhà mình bị mất điện thì phải thực hiện như thế nào?
A. Leo lên trụ điện để kiểm tra và đấu nối dây điện.
B.Kiểm tra các thiết bị đóng cắt trong nhà có bị cắt và kiểm tra trong nhà có ai đó cắt điện để sửa chữa điện hay không. Trường hợp không thì thông báo cho Điện lực đến sửa chữa.
B.Kiểm tra các thiết bị đóng cắt trong nhà có bị cắt và kiểm tra trong nhà có ai đó cắt điện để sửa chữa điện hay không. Trường hợp không thì thông báo cho Điện lực đến sửa chữa
Khi sửa chữa điện để tránh bị điện giật cần:
+ Ngắt điện trước khi tiến hành sửa chữa.
+ Dùng găng tay cách điện để tháo lắp, sửa chữa.
+ Dùng dây điện có vỏ bọc
+ Kiểm tra các điểm nối được cuốn băng dính cách điện trước khi nối điện trở lại.