Đồ thị của hàm số y = - 3 x 4 - 6 x 2 + 1 là đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = 0,5x;y = - 3x;y = x\).
b) Các đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
a)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = - 3x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = - 3.1 = - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).
b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).
- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).
Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).
- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) = - 1\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = - x\).
- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).
Đáp án A
Ta đưa hàm số về dạng: y = 5 x 2 = 5 x .
Dựa vào lý thuyết “Hai hàm số y = a x , y = log a x có đồ thị đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x”
Hoặc thay x = y và y = x ta có x = 5 y ⇔ y = log 5 x
Lỗi sai:
Có bạn sẽ chọn B vì x = 5 y 2 ⇔ y 2 = log 5 x ⇔ y = 2 log 5 x = log 5 x 2
Hai hàm số y = a x , y = log a x có đồ thị đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x.
Chọn A.
Hàm số qua 0 ; - 1 do đó loại B, C. Do a > 0 nên đồ thị hướng lên suy ra đáp án A.
Đáp án đúng là D
- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = \dfrac{1}{3}\).
- Đồ thị hàm số \(y = - \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = - \dfrac{1}{3}\).
- Đồ thị hàm số \(y = - 3x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = - 3\).
Vì cả ba đường thẳng đều có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau.
- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\).
- Đồ thị hàm số \(y = - \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)
- Đồ thị hàm số \(y = - 3x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)
Do đó điểm \(A\left( {0;2} \right)\) là giao điểm của ba đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Chọn: C
Đồ thị hàm số (A) là đồ thị của hàm số y = x x - 1
Ta giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía bên phải đường thẳng x = 1 ;
lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm bên trái đường thẳng x = 1 qua trục hoành.
Ta được đồ thị hàm số (C).
Ta có y = x x - 1 = x x - 1 k h i x > 1 - x x - 1 k h i x < 1
Do đó đồ thị hàm số y = x x - 1 được suy từ đồ thị hàm số y = x x - 1 bằng cách:
● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số phía bên phải đường thẳng x = 1.
● Phần đồ thị hàm số
y = x x - 1
phía bên trái đường thẳng x= 1 thì lấy đối xứng qua trục hoành.
Hợp hai phần đồ thị ở trên ta được toàn bộ đồ thị hàm số y = x x - 1
Chọn B.
Chọn A.
Do a < 0 , b < 0 nên đồ thị hướng xuống và chỉ có 1 cực trị nên loại B, D.
Hàm số qua 0 ; 1 nên loại C.