K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Đáp án A

nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)

M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O

0,2/n ← 0,2 (mol)

Ta có:

Vậy n = 2 thì M = 64 (Cu)

5 tháng 2 2017

Đáp án A

nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)

M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O

0,2/n ← 0,2 (mol)

Ta có:

Vậy n = 2 thì M = 64 (Cu)

15 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi kim loại là R,   nHCl= 0,25.2= 0,5 (mol)

R    + 2HCl → RCl2 + H2

0,25 ← 0,5   (mol)

14 tháng 2 2018

Đáp án B

12 tháng 7 2021

$MO + 2HCl \to MCl_2 + H_2O$
$MS + 2HCl \to MCl_2 + H_2S$

Theo PTHH : 

$n_X = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,5(mol)$
$M_X = \dfrac{23,2}{0,5} = 46,4$

Ta có :
$M + 16 < 46,4 < M  + 32$

Suy ra:  $14,4 < M < 30,4$

Với M = 24 thì thỏa mãn

Vậy chọn đáp án A

 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn  Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,12...
Đọc tiếp

 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: 

A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn 

 Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 

A. 1,12 lít và  0,17M                                                    

B. 6,72 lít và 1,0 M     

C. 11,2 lít và 1,7 M                                                             

D. 0,672 lít và  0,1M. 

1
23 tháng 12 2021

Câu 1:

\(n_{HCl}=1.0,18=0,18(mol)\\ 4M+3O_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_3\\ M_2O_3+6HCl\to 2MCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{M_2O_3}=0,03(mol)\\ \Rightarrow n_M=0,06(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{1,62}{0,06}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow B\)

Câu 2:

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol);n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow Al\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,03(mol)\Rightarrow V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M_{Al_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

Chọn D

bài 3: chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M- Phần 2: hòa tan hoàn toàn 50 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% đun nóng thu được 5,6 lít khí đktc và dung dịch Ba. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?b. Tính C% các chất trong dung dịch...
Đọc tiếp

bài 3: chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M

- Phần 2: hòa tan hoàn toàn 50 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% đun nóng thu được 5,6 lít khí đktc và dung dịch B

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?

b. Tính C% các chất trong dung dịch B?

bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn, Mg (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch H2SOloãng dư thu được dung dịch Y và khí H2. Cô khan dung dịch Y thu được 8,66 gam muối khan

a. Tính số mol mỗi kim loại?

b. Nếu cho m gam hỗn hợp bột X tác dụng hoàn toàn với O2 để tạo ra hỗn hợp 3 oxit thì cần thể tích O2 (ở đktc) là bao nhiêu lít?

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ! MAI EM THI RỒI!😥😥

1
6 tháng 5 2022

a)2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Fe+2HCl→FeCl2+H2

2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O

2Fe+6H2SO4→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O

hh:Al(amol),Fe(bmol),Cu(cmol)

nNaOH=0,2×2=0,4mol

nHCl=0,4×2=0,8mol

⇒nHClpu=0,8−0,4=0,4mol

nSO2=5,6\22,4=0,25mol

27a+56b+64c=14,2

0,5a×3+0,5b×2=0,4

0,5a×1,5+0,5b×1,5+0,5c=0,25

⇒a=0,2;b=0,1;c=0,05

mAl=0,2×27=5,4g

mFe=0,1×56=5,6g

mCu=0,05×64=3,2g

b)mddspu=7,1+50−0,25×64=41,1g

C%Al2(SO4)3=41,6%

C%Fe2(SO4)3=24,33%

C%CuSO4=9,73%

 

6 tháng 5 2022

chị ơi cho em hỏi cái 0,5 đứng trước a khi lập hệ là sao ạ?

 

2 tháng 2 2023

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (3)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (4)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\\n_{Cu}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 27y + 64z = 1,384 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,3584}{22,4}=0,016\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y=0,016\left(2\right)\)

\(n_{HCl\left(\left(1\right)+\left(2\right)\right)}=2n_{H_2}=0,032\left(mol\right)=n_{HCl\left(4\right)}\) \(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(4\right)}=0,016=z\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,012\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{375}\left(mol\right)\\z=0,016\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,012.24=0,288\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{1}{375}.27=0,072\left(g\right)\\m_{Cu}=0,016.64=1,024\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,032}{0,32}=0,1\left(M\right)\)

 

23 tháng 2 2021

\(4.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.15.....0.3....................0.15\)

\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.3}{0.5}=0.6\left(M\right)\)

\(5.\)

\(Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=56a+27b=8.3\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow a+1.5b=0.25\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)

\(\%Fe=\dfrac{5.6}{8.3}\cdot100\%=67.47\%\)

\(\%Al=32.53\%\)

24 tháng 2 2021

bạn ơi cho mik hỏi: tại sao lại suy ra: a+1,5b=0,25 vậy ạ ? và cả bước tiếp theo nx ạ ?