Cho các dung dịch C 6 H 3 N H 2 , C H 3 N H 2 , N a O H , C 2 H 5 O H và H 2 N C H 2 C O O H . Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Công thức chung của các chất trong A là: \(C3Hn\)
\(\frac{dA}{H2}=21,2\)
⇒ A= 21,2 .2=42,4
Bài cho 0,2 mol A
⇒ mAmA = 42,4 . 0,2= 8,48 g
Bảo toàn nguyên tố C
⇒nC(A)= 0,2 .3= 0,6 mol
\(\rightarrow nH\left(A\right)=\frac{8,48-0,6.12}{1}\text{= 1,28 mol}\)
Sản phẩm cháy gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}CO2:0,6\left(mol\right)\\H2O:0,64\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)PTHH:
\(\text{CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓+ H2O}\)
0,6______________ 0,6
\(\text{mCO2+H2Om = 0,6.44+0,64.18=37,92 g}\)
\(\text{mCaCO3= 0,6.100= 60 g}\)
\(mCaCO3>mCO2+H2O\) \(m_{ddgiam}=mCaCO3-mCO2+H2O\text{=60- 37,92=22,08 g}\)Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :
1) P2O5 + H2O --> H3PO4
2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2
3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2
4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2
5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2
6) 2Cu + O2 --> 2CuO
7) Na + H2O --> NaOH + H2
8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2
9) 4K + 2O2 --> 2K2O
10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL
bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)
+dd NaOH làm pp thành màu hồng.
+3dd còn lại ko làm pp đổi màu
-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng
+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0
+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl
-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại
+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)
+ko ht là dd NaCl
bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.
bài 3:
nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi )
còn lại là
bài4: mình làm chưa ra :D
Bài 5 :
nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng
Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2
Chúc bạn học tốt :)))
Câu 1 : Trình bày tính chất hóa học của hidro. Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất ấy ?
+ Tác dụng với oxi
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)
+ Tác dụng với oxit kim loại
\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^0}Zn+H_2O\)
Câu 2 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau . Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào ?
(1) \(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
(2) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
(3) \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)
(4) \(2Ca+O_2\underrightarrow{t^0}2CaO\)
(5) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\underrightarrow{t^0}CaCO_3+H_2O\)
(6) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
(7) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch : natri hidroxit, kali clorua, canxi hidroxit, axit sunfuric
+ Nhúng quỳ tím vào các dung dịch
- Nếu dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh → đó là NaOH,Ca(OH)2
- Nếu dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ → đó là \(H_2SO_4\)
- Nếu quỳ tím ko đổi màu → đó là KCl
+ Phân biệt NaOH và Ca(OH)2 : Sục khí CO2 vào hai dung dịch
- Nếu dung dịch nào xuất hiện vẩn đục màu trắng → đó là Ca(OH)2
- Nếu ko có hiện tượng gì → đó là NaOH
Câu 4 : Hãy gọi tên và phân loại các chất có CTHH sau : H2S ; HNO3 ; Fe2(SO4)3 ; SO3 ; NaHCO3 ; KOH ; NaH2PO4 ; NaCl ; FeO
+ Oxit : \(SO_3:\) Lưu huỳnh trioxit \(FeO\) : Sắt (II) oxit + Axỉt \(H_2S\) : Hidro sunfua \(HNO_3:\) Axit nitric + Bazo \(KOH:\) Kali hidroxit + Muối \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) : Sắt (III) sunfat : Muối trung hòa \(NaHCO_3\) : Natri hidrocacbonat : Muối axit \(NaH_2PO_4\) : Natri dihidrophotphat : Muối axit \(NaCl\) : Natri cloruaCâu 5 : Cho 2,7g nhôm tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch H2SO4
a) Tính thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
200 ml = 0,2 l
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
Theo PTHH : \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(mol\right)\)
Câu 6 : Hòa tan hoàn toàn 2,3g 1 kim loại chưa biết vào nước dư. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Xác định tên kim loại.
Gọi tên kim loại là A có hóa trị x
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH : \(2A+2xH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_x+xH_2\)
Theo PTHH : \(n_A=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{0,1}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=2,3:\dfrac{0,1}{x}=23x\left(g/mol\right)\)
Thử các gtri của x
+ Nếu x = 1 → \(M_A=23\) ( t/m) → A là Natri
+ Nếu x = 2 → \(M_A=46\) ( Ko t/m )
+ Nếu x = 3 → \(M_A=69\) ( ko t/m )
Vậy A là Natri ( Na )
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2