Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta là
A. vừa sản xuất vừa chiến đấu.
B. vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
C. vừa diệt giặc đói vừa diệt giặc dốt.
D. vừa kháng chiến vừa tiến lên CNXH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đã khẳng định một trong những quy luật của lịch sử Việt Nam là kháng chiến và kiến quốc
Đáp án C
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), quân dân ta áp dụng cách "đánh điểm diệt viện" trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
Cụ thể, trên cơ sở phân tích tình hình lực lượng và thế phòng thủ của địch, Bộ Chỉ huy chiến dịch xây dựng phương án tác chiến đánh Đông Khê để mở màn chiến dịch. Chọn Đông Khê làm mục tiêu trận mở đầu, cũng là trận then chốt mở màn chiến dịch là một quyết định sáng suốt, táo bạo của ta, bởi Đông Khê là mắt xích quan trọng nối liền với thị xã Cao Bằng và thị trấn Thất Khê.
Nếu mất Đông Khê, tuyến phòng thủ Đường số 4 sẽ bị chia cắt, thị xã Cao Bằng trở nên cô lập, buộc địch phải đưa quân đến ứng cứu Đông Khê, hoặc đón quân từ Cao Bằng rút về hỗ trợ.
=> Như vậy, việc ta chọn Đông Khê, nơi địch “tương đối yếu, nhưng lại hiểm yếu”, vừa bảo đảm đánh chắc thắng trận mở đầu, vừa tạo điều kiện thuận lợi để đánh quân cứu viện, kéo hẳn địch ra khỏi công sự để tiêu diệt
Đáp án B
Kháng chiến và kiến quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954:
- Kháng chiến: chống thực dân Pháp xâm lược, từ năm 1950 là chống sự can thiệp của Mĩ. Ta lần lượt giành những thắng lợi quan trọng: Chiến dịch Việt Bắc (1947), Chiến dịch Biên giới (1950), Cuộc tiến công đông – xuân 1953 – 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đưa đến việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954), kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Kiến quốc: nhằm xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, nhằm tạo điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc
- Ngay từ ngày đầu Mĩ mở rộng chiến tranh, miền Bắc đã kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào phòng tránh : triệt để sơ tán, phân tán những nơi đông dân để tránh thiệt hại về người và của.
- Trong điều kiện chiến tranh phá hoại, ta chủ trương đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp. Xây dựng kinh tế thời chiến theo hướng đó sẽ hạn chế được sự tàn phá của chiến tranh, tăng khả năng đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến đấu tại chỗ và đời sống của nhân dân từng địa phương.
- Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc cũng lập được những thành tích quan trọng:
+ Về nông nghiệp, diện tích canh tác được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên, ngày càng có nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiêu (5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động trên 1 hécta diện tích gieo trồng trong 1 năm. Năm 1965, miền Bắc có 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc trên 1 hécta trong hai vụ, đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2 485 hợp tác xã.
+ Về công nghiệp, năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững. Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán, sớm đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho chiến đấu và đời sống. Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng phát triển. Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh.
+ Giao thông vận tải là một trong những trọng điểm bắn phá ác liệt của địch, nhưng ta vẫn bảo đảm giao thông thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Đáp án B
Đường lối của cuộc kháng chiến chống Pháp của Đảng được đề ra vào năm 1946 có nội dung là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Trong đó, tính chất bao trùm là tính nhân dân, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta cũng là cụ thể hóa của đường lối chiến tranh nhân dân này. Xét từ tình chất và phương châm kháng chiến của Đảng giai đoạn 1945 – 1954 cho thấy tính nhân dân (toàn dân) là chính nhất, là có sở đề thực hiện tính toàn và lâu dài.
- Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc tạ là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài". "Là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình". Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
- Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Hơn nữa, chủ tịch Hồ Chí Minh có xác định: cả nước đánh giặc”, “toàn dân vi binh, cử quốc nghênh địch”. Người chỉ rõ: Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là một cuộc chiến tranh nhân dân. “31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bất kỳ già trẻ, gái trai, phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ, cứu nước, quyết giành thắng lợi cuối cùng”.
=> Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 12-1946 đã phát huy đường lối chiến tranh nhân dân của dân tộc ta.
Đáp án B
Đường lối của cuộc kháng chiến chống Pháp của Đảng được đề ra vào năm 1946 có nội dung là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Trong đó, tính chất bao trùm là tính nhân dân, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta cũng là cụ thể hóa của đường lối chiến tranh nhân dân này. Xét từ tình chất và phương châm kháng chiến của Đảng giai đoạn 1945 – 1954 cho thấy tính nhân dân (toàn dân) là chính nhất, là có sở đề thực hiện tính toàn và lâu dài.
- Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc tạ là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài". "Là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình". Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
- Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Hơn nữa, chủ tịch Hồ Chí Minh có xác định: cả nước đánh giặc”, “toàn dân vi binh, cử quốc nghênh địch”. Người chỉ rõ: Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là một cuộc chiến tranh nhân dân. “31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bất kỳ già trẻ, gái trai, phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ, cứu nước, quyết giành thắng lợi cuối cùng”.
=> Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 12-1946 đã phát huy đường lối chiến tranh nhân dân của dân tộc ta
Đáp án B
Đường lối của cuộc kháng chiến chống Pháp của Đảng được đề ra vào năm 1946 có nội dung là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Trong đó, tính chất bao trùm là tính nhân dân, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta cũng là cụ thể hóa của đường lối chiến tranh nhân dân này. Xét từ tình chất và phương châm kháng chiến của Đảng giai đoạn 1945 – 1954 cho thấy tính nhân dân (toàn dân) là chính nhất, là có sở đề thực hiện tính toàn và lâu dài.
- Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc tạ là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài". "Là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình". Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
- Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Hơn nữa, chủ tịch Hồ Chí Minh có xác định: cả nước đánh giặc”, “toàn dân vi binh, cử quốc nghênh địch”. Người chỉ rõ: Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là một cuộc chiến tranh nhân dân. “31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bất kỳ già trẻ, gái trai, phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ, cứu nước, quyết giành thắng lợi cuối cùng”.
=> Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 12-1946 đã phát huy đường lối chiến tranh nhân dân của dân tộc ta.
Đáp án B
Đường lối của cuộc kháng chiến chống Pháp của Đảng được đề ra vào năm 1946 có nội dung là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Trong đó, tính chất bao trùm là tính nhân dân, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta cũng là cụ thể hóa của đường lối chiến tranh nhân dân này. Xét từ tình chất và phương châm kháng chiến của Đảng giai đoạn 1945 – 1954 cho thấy tính nhân dân (toàn dân) là chính nhất, là có sở đề thực hiện tính toàn và lâu dài.
- Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc tạ là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài". "Là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình". Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
- Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Hơn nữa, chủ tịch Hồ Chí Minh có xác định: cả nước đánh giặc”, “toàn dân vi binh, cử quốc nghênh địch”. Người chỉ rõ: Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là một cuộc chiến tranh nhân dân. “31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bất kỳ già trẻ, gái trai, phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ, cứu nước, quyết giành thắng lợi cuối cùng”.
=> Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 12-1946 đã phát huy đường lối chiến tranh nhân dân của dân tộc ta.
Đáp án B
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta là vừa kháng chiến vừa kiến quốc.