K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

thôi khỏi cần 1 cái tick của mẹ

22 tháng 1 2016

​AI KO MUỐN GIẢI KO CẦN ĐỌC.

6 tháng 1 2017

ko biết

23 tháng 3 2020

a) Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn nhôm và OA=OB

1) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 20kg và chiều dài l = 3m gác hai đầu lên hai bức cách nhau l = 3m. Một người có khối lượng M = 60kg đứng cách một đầu xà là x = 2m. Xác định lực tác dụng lên mỗi bức tường?2) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng được làm bằng hai chất liệu khác nhau được treo và hai đầu của một đòn cân có khối lượng không...
Đọc tiếp

1) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 20kg và chiều dài l = 3m gác hai đầu lên hai bức cách nhau l = 3m. Một người có khối lượng M = 60kg đứng cách một đầu xà là x = 2m. Xác định lực tác dụng lên mỗi bức tường?

2) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng được làm bằng hai chất liệu khác nhau được treo và hai đầu của một đòn cân có khối lượng không đáng kể và có chiều dài là l = 84cm. Lúc đầu hệ cân bằng, điểm tựa ở chính giữa đòn cân. Khi những hoàn toàn cả hai quả cầu vào trong nước thì thấy phải dịch chuyển điểm tựa của đòn cân một đoạn a = 6cm về phía B để đòn cân cân bằng trở lại. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B biết trọng lượng riêng của quả cầu A của của nước lần lượt là dA = 3.104 N/m3 và d0 = 104 N/m^3

Ai nhanh và đúng thì mình sẽ tick và add friends nhé. Thanks. Please help me!!! PLEASE!!!

0

Khi hai vật treo ngoài không khí ta có cân bằng lực: 

\(P_1\cdot l_1=P_2\cdot l_2\Rightarrow l_1=l_2=\dfrac{l}{2}=\dfrac{80}{2}=40\left(cm\right)\)

Nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước ta có:

\(\left(P_1-F_{A_1}\right)\cdot l_1'=\left(P_2-F_{A_2}\right)\cdot l_2'\) 

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}l_1'=l_1+6x\left(cm\right)\\l_2'=l_2-6x\left(cm\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}F_{A_1}=V_1\cdot d_0=\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\\F_{A_2}=V_2\cdot d_0=\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(\left(P_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\right)\left(l_1+6x\right)=\left(P_2-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\right)\left(l_2-6x\right)\)

\(\Rightarrow P_1\cdot l_1+P_1\cdot6x-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot l_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot6x=P_2\cdot l_2-P_2\cdot6x-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot l_2+\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot6x\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}P_1=P_2\\l_1=l_2=40cm=0,4m\end{matrix}\right.\) 

Khi đó: \(6x-\dfrac{d_0\cdot l_1}{d_1}-\dfrac{6x\cdot d_0}{d_1}=-6x-\dfrac{d_0\cdot l_2}{d_2}+\dfrac{6x\cdot d_0}{d_2}\)

\(\Rightarrow6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3\cdot10^4}-\dfrac{6x\cdot10^4}{3\cdot10^4}=-6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3,9\cdot10^4}+\dfrac{6x\cdot10^4}{3,9\cdot10^4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{275}\left(m\right)\approx0,36\left(cm\right)\)

25 tháng 1

 giúp tui đi mn gấp lắm

 

16 tháng 1

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

23 tháng 3 2019

14 tháng 2 2020

Mái chèo là ứng dụng đòn bẩy

-Thành phần: O1 là điểm tiếp xúc giữa mái chèo và mặt nước

+ O  là điểm tiếp xúc giữa mái chèo và thuyền

+O2 là điểm mà lực của người tác dụng lên mái chèo.

  nhé

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn...
Đọc tiếp

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thỏa mãn điều kiện gì?

Bài 15: Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm. Ta treo vào 2 đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên 1 cái nêm tại vị trí như thế nào để đòn bẩy cân bằng?

Bài 16: Một người gánh 1 gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ 1 vào đòn gánh là O1. điểm treo thùng thứ 2 vào đòn gánh là O2. Hỏi OO1 VÀ OO2 có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17: Hai quả cầu đặc có cùng thể tích,, một bằng sắt, một bằng nhôm, được treo vào 2 điểm A và B của 1 đòn bẩy, OA=OB.

a.Cho biết đòn bẩy như thế nào? Tại sao? Biết Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là: 7800kg/m3 và 2700kg/m3

b.Muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy?

Bài 18: Có 2 quả cầu 1 bằng sắt và 1 bằng hợp kim có thể tích lần lượt là 500cm3 và 800cm3. Hỏi khi treo 2 quả cầu đó vào 2 đầu A và B của 1 đòn bẩy thì điểm tựa phải đặt ở đâu để đòn cân thăng bằng. Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là: 7800kg/m3 và 4875kg/m3. (bỏ qua trọng lượng của đòn bẩy).

GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP LẮM RỒI!!!

0