Trong hình vẽ bên, biết A 1 ^ = 5 7 A 2 ^ , B 2 ^ − B 1 ^ = 30 ° và a ⊥ c . Tính C 1 ^ và C 2 ^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ trong hình vẽ bên là
A. 30 A và 1 A.
B. 40 A và 1 A.
C. 40 A và 2 A.
D. 30 A và 2 A.
2. Số chỉ của kim chỉ thị trên vôn kế cho ở hình vẽ bên là
A. 3 V.
B. 2,8 V.
C. 2,7 V.
D. 2,5 V.
3. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng?
A. Hình b.
B. Hình a và b.
C. Hình c.
D. Hình a.
4. Trong kim loại, êlectrôn tự do
A. chuyển động vào trong hạt nhân.
B. quay xung quanh hạt nhân.
C. chuyển động theo một hướng xác định.
D. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
5. Dòng điện là
A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
C. là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
6. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
B. Thanh thủy tinh đang bị nhiễm điện.
C. Quạt điện đang quay liên tục.
D. Bóng đèn điện đang phát sáng.
7. Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một thanh thủy tinh.
B. Một thanh đồng.
C. Một thanh gỗ.
D. Một thanh inox.
8. Mọi vật được cấu tạo bởi các nguyên tử, mỗi nguyên tử gồm
A. hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
B. hạt nhân mang điện tích âm.
C. hạt nhân không mang điện.
D. hạt nhân mang điện tích âm, các êlectrôn mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
9. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây nhôm.
B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây sắt.
D. Một đoạn dây chì.
10. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bàn là điện.
B. Tivi ( máy thu hình) .
C. Máy bơm nước
D. Rađiô (máy thu thanh).
11. Khi các thiết bị sau đây hoạt động tác dụng nhiệt không có ích đối với thiết bị nào?
A.Máy sấy tóc.
B. Bàn là.
C. Nồi cơm điện.
D. Máy bơm nước.
a) Vì B 2 ^ , A 1 ^ là cặp góc trong cùng phía nên ta có:
B 2 ^ + A 1 ^ = 180 0 ⇒ A 1 ^ = 180 0 − B 2 ^ = 180 0 − 45 0 = 135 0 .
b) Ta có B ^ 1 = A ^ 1 = 135 ∘ (hai góc đồng vị)
mà A ^ 3 = A ^ 1 = 135 ∘ (hai góc đối đỉnh)
Vậy B ^ 1 = A ^ 3 = 135 ∘
c) Ta có A ^ 1 + A ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà B ^ 1 = A ^ 1 (theo câu b)
Do đó A ^ 2 + B ^ 1 = 180 ∘
+) Vì a // b nên A ^ 1 + B ^ 2 = 180 ∘ (cặp góc trong cùng phía)
Mặt khác A ^ 1 − B ^ 2 = 70 0
⇒ A ^ 1 = 180 ∘ + 70 ∘ : 2 = 125 ∘ và B ^ 2 = 180 ∘ − 125 ∘ = 55 ∘
+) Ta có A ^ 3 = A ^ 1 (hai góc đối đỉnh) mà A ^ 1 = 125 ∘
⇒ A ^ 3 = 125 ∘
Ta có B ^ 2 = B ^ 4 (hai góc đối đỉnh) mà B ^ 2 = 55 ∘
⇒ B ^ 4 = 55 ∘
a: m vuông góc c
n vuông góc c
=>m//n
b: góc A1=180-75=105 độ
góc A2=180-105=75 độ