K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

18 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Để vật chuyển động thẳng đều thì  a = 0 m / s 2

Theo định luật II newton ta có  F → + F → c = m a → ⇒ F = F C = 0 , 04 N

6 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

28 tháng 11 2021

Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot10\cdot10^{-2}}{5^2}=0,008\)m/s2

Lực kéo có độ lớn:

\(F_k=F_c+m\cdot a=0,02+200\cdot10^{-3}\cdot0,008=0,0216N\)

26 tháng 12 2020

Bạn vẽ hình giúp mình nha

Ta có: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Leftrightarrow24=0+2.4+\dfrac{1}{2}a.4^2.4\) \(\Leftrightarrow a=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Áp dụng định luật II-Niuton cho vật, ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các lực lên trục tọa độ Oxy, ta có:

Ox: -Fms+Fk=ma

Oy: N=P

Ta có: \(F_k=ma+F_{ms}=0,5.2+0,5=1,5\left(N\right)\)

b, Vận tốc của vật sau 4s là: v=v0+at=2+2.4=10(m/s)

Áp dụng định luật II-Niuton ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a'}\)

Chiếu các lực lên trục Oxy ta có:

Oy: N=P

Ox: -Fms=ma'

\(\Leftrightarrow a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=\dfrac{-0,5}{0,5}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Ta có: v=v0+a't 

\(\Leftrightarrow0=10-1.t\)

\(\Leftrightarrow t=10\left(s\right)\)

Vậy sau 10s thì vật dừng lại

Bạn tham khảo nha!

 

9 tháng 1

a. Để tính vận tốc đường đi sau 2s, ta cần phân tích bằng hai bước.

Đầu tiên, tính hợp lực chịu tác dụng bởi mãn kính trung bình của từng đoạn đường đi. Nếu hợp lực chỉ tác dụng trong 2s, ta sẽ chia hợp lực cho 2.

Thứ hai, ta cần xác định số thứ tự mà m vật chuyển động trong khoảng thời gian 2s. Trong trường hợp này, ta có m=2kg, vật được đánh mạnh hơn và do đó, số thứ tự của nó sẽ lớn hơn.

Như vậy, ta có thể sử dụng công thức:

vận tốc = hợp lực / (m x số thứ tự)

b. Để tính hợp lực, ta cần sử dụng công thức:

hợp lực = m x vận tốc

Ta có m=2kg, đi được 4m trong 2s, tức là:

vận tốc = 4m / 2s = 2m/s

Ta sử dụng công thức để tính hợp lực:

hợp lực = 2kg x 2m/s = 4N

Nếu lực cản = 1N, ta sử dụng công thức hooke để tính lực kéo:

lực kéo = hợp lực - lực cản = 4N - 1N = 3N

Lúc này, ta đã tính được lực kéo bằng bao nhiêu.