Vì sao quê hương được so sánh với mẹ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vế A: Mẹ
Phương dện so sánh: già
Từ so sánh: Như
Vê B: <1> chuối ba hương
<2> xôi nếp mật
<3> đường mía lau
b. Vế A: Quê hương
Từ so sánh: Là
Vế B: chùm khế ngọt
Vế A: Quê hương
Từ so sánh: Là
Vế B: đường đi học
c. Vế A: Đât nước
Từ so sánh: như
Vế B: vì sao
d. Vế A: mây
Phương dện so sánh: trắng
Từ so sánh: như
Vế B: bông
Vế A: bông
Từ so sánh: như
Phương diện so sánh: trắng
Vế B mây
Vế A: đội bông
Từ so sánh: như thể
Vế B: đội mây
Giống nhau:
● Lí Bạch và Hạ Chi Trương là hai người bạn vong niên và hai bài thơ Tĩnh dã tứ, Hồi hương đều bộc lộ tình cảm tha thiết, sâu nặng của họ với quê hương mình
Khác nhau:
● Bài “Tĩnh dạ tứ” được viết khi Lí Bạch đang xa quê hương, trong đêm khuya thanh vắng, ánh trăng sáng đã gợi nỗi nhớ khắc khoải về quê hương. Đó là cách biểu lộ tình cảm trực tiếp của Lí Bạch bằng ngôn từ chắt lọc, nhẹ nhàng và thấm thía nỗi niềm nhớ quê
● Còn “Hồi hương ngẫu thư”, được viết khi tác giả đặt chân về quê hương sau bao năm xa quê. Tình cảm với quê hương được biểu lộ gián tiếp qua lời kể, miêu tả của nhà thơ. Giọng thơ vừa hóm hỉnh vừa chân thực đã thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết.
- Biện pháp nghệ thuật so sánh " là chùm khế ngọt, là đường đi học "
- Hiệu quả: tác giả đã so sánh quê hương với những thứ bình dị mộc mạc gắn liền với đời sống của bản thân hàng ngày, từ đó làm cho hình ảnh quê hương trở nên thiêng liêng, mộc mạc, giản dị, gần gũi và sinh động đối với bạn đọc
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".
Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.
Giới thiệu về Lý Bạch: Lý Bạch sinh năm 701, mất năm 762.Lý Bạch ở Lũng Tây, Cam Túc suốt thời thơ ấu, được mẹ dạy cho chữ Tây Vực, cha dạy cho Kinh Thi, Kinh Thư, đến 10 tuổi đã thông thạo và thích làm thơ.
Theo lời Lý Bạch kể lại, ông là hậu duệ của tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nướcTây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc. Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường, cụ thể là hậu duệ của Lý Kiến Thành. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà mẹ nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch. Sau này ông tự đặt hiệu là Thái Bạch, rồi Tràng Canh; ngoài ra do sinh ở làng Thanh Liên nên cũng lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Giới thi nhân bấy giờ thì rất kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên,Lý Trích Tiên.
Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch được tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên)
Theo lời Lý Bạch kể lại, ông là hậu duệ của tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nướcTây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc. Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường, cụ thể là hậu duệ của Lý Kiến Thành. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà mẹ nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch. Sau này ông tự đặt hiệu là Thái Bạch, rồi Tràng Canh; ngoài ra do sinh ở làng Thanh Liên nên cũng lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Giới thi nhân bấy giờ thì rất kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên,Lý Trích Tiên.
Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch được tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên)
Theo lời Lý Bạch kể lại, ông là hậu duệ của tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nướcTây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc. Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường, cụ thể là hậu duệ của Lý Kiến Thành. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà mẹ nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch. Sau này ông tự đặt hiệu là Thái Bạch, rồi Tràng Canh; ngoài ra do sinh ở làng Thanh Liên nên cũng lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Giới thi nhân bấy giờ thì rất kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên,Lý Trích Tiên.
Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch được tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên)
Quê hương được so sánh với mẹ vì đó là nơi ta được sinh ra và được nuôi dưỡng ngày một trưởng thành giống như mẹ đã sinh ra ta và đã chăm lo nuôi dạy ta thành người.